Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Bai 4 KTVL bang phuong phap tu tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.75 MB, 141 trang )


A. MỤC TIÊU
 Sau khi học xong bài này chúng ta có khả năng:
Trình bày được nguyên lý
kiểm tra vật liệu bằng
phương pháp bột từ.
 Phân biệt được các phương
pháp từ hóa.
 Phân loại được các thiết bị
kiểm tra bột từ.
 Trình bày được quy trình
kiểm tra bột từ.
 Có thái độ học tập nghiêm
túc, tự giác, tích cực.


B. NỘI DUNG
1

NGUYÊN LÝ CHUNG

2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỪ

3

CÁC PHƯƠNG PHÁP TỪ HOÁ

4


THIẾT BỊ KIỂM TRA BỘT TỪ

5

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA


NỘI DUNG
6

QUY TRÌNH KIỂM TRA BỘT TỪ

7

ỨNG DỤNG

3

CÁC PHƯƠNG PHÁP TỪ HOÁ

4

THIẾT BỊ KIỂM TRA BỘT TỪ

5

BỘT
TỪ VÀ CÁC
TÍNH
CHẤT

PHƯƠNG
PHÁP
KIỂM
TRA


Trước khi vào bài học hôm nay mời các bạn xem
một số hìnhNam
ảnh sauchâm
đây:
Đây là gì???
Nhắc tới nam châm là các bạn nghĩ ngay đến…

Từ trường
KIỂM

TRA

Vậy thì từ trường giúp chúng ta kiểm tra khuyết tật
như thế nào? Mời các
bạn đi TỪ
vào bại học hôm nay
BỘT
để cùng khám phá nhé!


Mời các bạn xem tiếp những hình
ảnh sau đây và trả lời câu hỏi nhé!

Click



Các nhóm hãy trả lời thật nhanh các câu hỏi sau
đây, nhóm nào trả lời nhanh nhất và đúng nhiều
nhất sẽ dành chiến thắng với phần thưởng là...
Bí mật cuối bài 


Các nhóm hãy trả lời các câu hỏi sau:
Kiểm tra
những
khuyết tật
đó như thế
nào?

Các bạn có
quan sát được
những khuyết
tật đó không?
Vì sao?

Kể tên các chi tiết đã xem

1
3
2

Start

Chức năng

của từng
chi tiết

Những
chổ mũi tên
chỉ vào là gì
vậy?


Tên các chi tiết đã xem







Bánh răng
Móc cần trục
Trục bậc
Bulong – đai ốc
Trục khuỷu
...


Chức năng của bánh răng
• Truyền lực giữa hệ
thống hay bô phận này
với bộ phận khác.
• Điều kiện làm việc của

bánh răng là chịu tác
dụng của nhiều yếu tố
như:
- Chịu lực va đập
không tuần hoàn.
- Chịu tác dụng của lực
vòng, lực tiếp tuyến và
mô men uốn.


Chức năng của trục khuỷu
• Biến chuyển động tịnh
tiến của pittông thành
chuyển động quay của
trục.
• Nhận lực từ pittong tạo
mômen quay cho trục
dẫn ra (trục ly hợp, hộp
số trên ô tô).
• Tiếp nhận năng lượng
tích trữ tại bánh đà
chuyển thành lực đẩy
cho pittong lên xuống
thực hiện các chu trình
làm việc của động cơ.


Những chổ mũi tên chỉ vào
chính là
• Các khuyết tật:

- Nứt trên bề mặt chi tiết.
- Rổ khí, ngậm xỉ, không ngấu, ...trên
các mối hàn.


Các khuyết tật đó quan sát được
bởi vì:
• Các khuyết tật đó nằm trên bề mặt chi
tiết hoặc sát bề mặt chi tiết nên ta có thể
quan sát bằng mắt thường được.
• Nhờ có các chỉ thị từ mà chúng ta dễ
dàng quan sát và phát hiện khuyết tật.
hơn.


Cách kiểm tra các khuyết tật đó là:
• Sử dụng phương pháp bột từ, thẩm thấu...


Study
Now!

1
3
2


1. Nguyên lý chung
1.1. Sự dò trường từ thông
1.2. Các bất liên tục điển hình

1.3. Các bước từ hóa
1.4. Cách tối ưu khả năng phát hiện
bất liên tục


1. Nguyên lý chung
Sự dò trường từ thông
Dựa trên sự biến dạng
của từ trường trong
vật nhiễm từ do sự có
mặt của khuyết tật.
Sự biến dạng này gây
nên một số đường sức
của từ trường thoát ra
ngoài, đi trong không
khí và sau đó quay về
vật.
Hiện tượng này gọi là
sự dò trường từ thông.


1. Nguyên lý chung
Các bất liên tục điển hình
Phát hiện các vết nứt và
các bất liên tục khác trên
bề mặt và gần bề mặt của
vật liệu sắt từ.
Độ nhạy lớn nhất trên bề
mặt, giảm nhanh khi
xuống dưới.

Các bất liên tục điển hình:
nứt, gấp, nứt đường
khâu, ngậm nguội (cold
shut), và tách lớp.


1. Nguyên lý chung
Các bước từ hóa

Từ hoá vật liệu kiểm tra.
Áp dụng hạt sắt từ lên bề mặt kiểm tra.
Trường rò rỉ (do bất liên tục tạo ra) sẽ hút tập
trung các hạt sắt từ tạo ra chỉ thị thể hiện sự tồn
tại và vị trí khuyết tật.


1. Nguyên lý chung
Cách tối ưu khả năng phát hiện bất liên tục
Độ nhạy đạt được lớn nhất khi bất liên tục
dạng đường vuông góc với đường lực từ.
Để tối ưu khả năng phát hiện mọi bất liên tục,
mỗi vùng nên được kiểm tra hai lần, sao cho
đường lực lần sau vuông góc với đường lực
lần trước.


2. Cơ sở lý thuyết từ
2.1. Nam châm
2.2. Từ thông & thông lượng từ
2.3. Mật độ từ thông và các đơn vị đo

2.4. Các loại vật liệu từ
2.5. Cách chế tạo nam châm vĩnh cửu
2.6. Từ trường của Trái Đất
2.7. Nguồn gốc của từ trường
2.8. Các loại từ trường
2.9. Cảm ứng điện từ


2.1. Nam châm:
Nam châm là vật có khả
năng hút sắt từ.
Khả năng hút và đẩy tập
trung ở 2 đầu thanh gọi là
cực.
Các cực của nam châm bị
hút bởi các lực từ của Trái
đất và do đó được gọi là các
cực Bắc (North) và Nam
(South).


2.2. Từ thông và thông lượng từ:

Nếu đặt một miếng bìa lên một thanh nam
châm, rồi rắc bột sắt mịn lên tờ bìa và gõ nhẹ,
các bột sắt từ sẽ sắp xếp như hình vẽ.
Các đường cong “bột sắt” này cho ta hình ảnh
về các đường từ thông (đường sức) tạo nên từ
trường của nam châm. Toàn bộ các đường từ
thông gọi là thông lượng từ.



2.3. Mật độ từ thông và
các đơn vị đo:
Số đường từ thông (đường sức) trong một đơn vị
điện tích vuông góc với hướng của chúng được
gọi là mật độ từ thông.
Đơn vị của mật độ từ thông là gauss (G) hay tesla
(T).
1G = 1maxwell/1cm2 = 1 đường từ thông /1cm2.
1tesla = 1weber/1m2 = 104G.


2.4. Các loại vật liệu từ:
Đại lượng dùng để chỉ mức độ dễ bị nhiễm từ
của vật liệu gọi là từ thẩm µ. Có 3 loại vật liệu
từ:
Vật liệu nghịch từ (Hg, Au, Bi, Zn) có  < ck.
Vật liệu thuận từ (Al, Pt, Cu, gỗ) có  > ck.
 Vật liệu sắt từ có  >> ck.

Không có từ

ck: chân không

Bị từ hoá


×