Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ - ĐẦU TƯ QUỐC TẾ -Dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.59 KB, 42 trang )

Mục lục
A.Sự cần thiết và các căn cứ lập dự án đầu tư.....................................3
I.Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng dự án............................................................3
II.Các căn cứ để lập dự án....................................................................................4

B.Nội dung dự án....................................................................................6
I.Chủ đầu tư..........................................................................................................6
II.Mô tả tổng quan dự án......................................................................................6
III.Các sản phẩm, dịch vụ và thị trường...............................................................7
1.Sản phẩm, dịch vụ:...................................................................................................................................... 7
2.Thị trường dự kiến cho việc tiêu thụ sản phảm, dịch vụ...............................................................................8
3.Cơ sở lựa chọn sản phẩm, dịch vụ và thị trường:.......................................................................................... 8

IV.Danh mục các sản phẩm và thị trường dự kiến..............................................11
V.Công nghệ, máy móc thiết bị và môi trường....................................................12
1.Công nghệ:................................................................................................................................................ 12
2.Danh mục máy móc thiết bị....................................................................................................................... 14

VI.NHU CẦU CHO SẢN XUẤT..........................................................................16
1.Nhu cầu nguyên liệu và bán thành phẩm.................................................................................................... 16
2.Nhu cầu năng lượng, nước, các dịch vụ khác............................................................................................. 16
3.Nhu cầu lao động....................................................................................................................................... 17

VII.TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG.................................18
1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp........................................................................................ 18
2.Quỹ lương bình quân năm:........................................................................................................................ 19
3.Phương thức và kế hoạch tuyển dụng đào tạo lao động, cán bộ quản lý kỹ thuật........................................19
4.Tiến độ thực hiện dự án:............................................................................................................................ 21

VIII.Mặt bằng, địa điểm và xây dựng - kiến trúc:...............................................22
1.Mặt bằng địa điểm..................................................................................................................................... 22


2.Xây dựng kiến trúc.................................................................................................................................... 26
3.Các giải pháp............................................................................................................................................. 27
4.Giải pháp kỹ thuật điện, nước và kỹ thuật phụ trợ khác..............................................................................31


5. Sơ đồ bố trí tổng mặt bằng........................................................................................................................ 33

IX.Lịch trình huy động vốn:................................................................................35
1.Quy hoạch nguồn vốn:............................................................................................................................... 35
2.Nguồn vốn đầu tư:..................................................................................................................................... 35
3. Lịch trả nợ vay và lãi vay:........................................................................................................................ 35

X.Phân tích tài chính...........................................................................................37
XI.Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án................................................41
1.Hiệu quả xã hội......................................................................................................................................... 41
2.Hiệu quả kinh tế........................................................................................................................................ 41

XII.Tự đánh giá, nhận xét và kiến nghị...............................................................42

2


A.Sự cần thiết và các căn cứ lập dự án đầu tư
I. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng dự án
- Quảng Ninh hiện đang có nhu cầu xây dựng cơ bản là rất lớn và theo quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh việc đầu tư xây dựng cơ sở vật
chất và hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh chiếm tỷ lệ 45 –
50% cơ cấu vốn đầu tư, bao gồm quy hoạch xây dựng đô thị, mở rộng đô thị, cải
tạo xây dựng các khu trung tâm thị trấn, trung tâm xã, các khu công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, các khu chức năng tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã

tạo nên những nhu cầu cấp thiết về vật liệu xây dựng.
- Tình hình hoạt động của các cở sở sản xuất gạch thủ công ở tỉnh Quảng
Ninh cho thấy, thiết bị sản xuất gạch và lò nung còn mang nặng tính thủ công, chắp
vá, sản phẩm kém chất lượng, không đồng nhất, tình hình an toàn lao động và ô
nhiễm môi trường tại các cơ sở sản xuất gạch đang ở mức báo động.
- Ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 567/QĐ-TTg
phê duyệt Chương trình phát triển VLXKN đến năm 2020 với mục tiêu phát triển
sản xuất và sử dụng loại vật liệu này thay thế gạch đất sét nung đạt tỷ lệ 20-25%
vào năm 2015 và 30-40% vào năm 2020. Theo đó, từ năm 2011, các công trình nhà
từ 9 tầng trở lên sẽ sử dụng tối thiểu 30% vật liệu xây dựng không nung loại nhẹ có
lượng thể tích không lớn hơn 1000 kg mỗi m3 trong tổng số vật liệu xây.
- Với VLXKN, không sử dụng đất sét ruộng mà sử dụng các phế thải xây
dựng và phế thải công nghiệp như tro bay, xỉ của các nhà máy nhiệt điện đốt than,
xỉ của nhà máy luyện kim, mạt đá trong công nghiệp khai thác chế biến đá xây
dựng, bùn đỏ của công nghiệp chế biến bauxit. Theo ước tính từ 2015-2020 ở nước
ta thải ra từ 50-60 triệu tấn các loại phế thải trên có thể gây ô nhiễm môi trường
sinh thái nghiêm trọng, tuy nhiên với lượng phế thải đó đủ sản xuất 40 tỷ viên gạch
không nung mỗi năm mà không cần đất sét ruộng, không đốt than, củi, không thải
khí CO2, SO2

3


- Từ các cơ hội trên cho thấy việc đầu tư dự án xây dựng nhà máy gạch
không nung là rất cần thiết và bức xúc, một mặt để tạo ra sản phẩm gạch có chất
lượng cao, giảm ô nhiễm môi trường, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, mặt khác
nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

II. Các căn cứ để lập dự án
Căn cứ Nghị định 121/2008-TTG của Viện vật liệu xây dựng – Bộ xây dựng

trình thủ tướng đã phê duyệt đưa ra lộ trình đưa gạch không nung vào thay thế vật
liệu nung quy hoạch tới năm 2020.
Căn cứ vào Công văn 2383/BXD – VLXD ngày 27/11/2008 của Bộ xây dựng
gửi các Sở xây dựng các tỉnh thành phố phát triển vật liệu xây, gạch không nung
thay thế cho gạch ngói nung để giảm ô nhiễm môi trường.
Căn cứ Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/04/2010 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm
2020.
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10
ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10
Căn cứ Nghị định 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Căn cứ Nghị định 124/2007/NĐ-CP về quản lý vật liệu xây dựng.
Nghị định 80/2007/NĐ-CP ban hành ngày 19/5/2007 về doanh nghiệp khoa
học công nghệ
Căn cứ Nghị định 96/2010/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chính phủ
quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ
công lập và Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/05/2007 của Chính phủ về
doanh nghiệp khoa học và công nghệ
Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH.11 ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ
ngày 01/7/2004
4


Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh, quy định chi tiết về cơ
quan đăng ký kinh doanh và hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký

thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp hoạt động theo luật
Doanh nghiệp và hộ kinh doanh
Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số
14/2008/QH12 ngày 3/6/2008
Căn cứ Chính sách ưu đãi đầu tư phát triển công nghiêp Quảng Ninh,
quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất vật liệu xây dựng tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020
- Dự án sẽ được trình UBND tỉnh Quảng Ninh xem xét và cấp giấy phép
hoạt động.
- Sau khi có giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh do UBND tỉnh Quảng
Ninh cấp thì dự án có đầy đủ cơ sở pháp lý để hoạt động

5


B.Nội dung dự án
I. Chủ đầu tư
1 - Tên doanh nghiệp:
- Công ty: ………………….
- Điạ chỉ: …………………..
- ĐT: 0903034381 – 39118551- Fax: 39118579
2 - Đại diện được uỷ quyền:
- Họ và tên:
- Sinh ngày 19 tháng 05 năm 1900
- Chức vụ trong Công ty:
- Số chứng minh nhân dân: 000000001
- Nơi cấp trường sơn ngày cấp19/5
- Đăng ký hộ khẩu thường trú:
- Điện thoại liên lạc: 0903034381
- Fax: 39118579

3 - Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép thành lập:
- Số: ……cơ quan cấp………. ngày cấp…….
- Số tài khoản: ……………. mở tại ngân hàng……
- Vốn đăng ký: 10.000.000.000VNĐ

II. Mô tả tổng quan dự án
Nắm bắt cơ hội đó chúng tôi quyết định xây dựng dự án đầu tư xây dựng nhà
máy gạch không nung.
- Tên dự án: Dự Án Đầu Tư Xây Dựng ………
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới.
- Địa điểm thực hiện: KCN Việt Hưng, xã Việt Hưng, thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh.
Diện tích mặt bằng 10.000 m2
- Thời gian thực hiện: Tháng ……….. năm ……
6


- Chủ đầu tư: ………………….
- Công suất hoạt động: 18 triệu viên/ năm
- Tổng vốn đầu tư: 31,224,120,000 đồng trong đó
+ Vốn cố định: 20,319,800,000 đồng
+ Vốn lưu động: 10,904,320,000 đồng
- Thời gian hoàn vốn: 4.001 năm
- Lợi ích kinh tế xã hội:
Đầu tư xây dựng: ngoài việc đóng góp cho ngân sách nhà nước còn có
những lợi ích kinh tế xã hội như sau:
+ Thực hiện chủ trương công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh.
+ Giải quyết việc làm cho lao động địa phương, tăng thu nhập cho xã hội.
+ Chuyển đổi cơ cấu và phát triển đa dạng hoá ngành nghề sản xuất của địa
phương.


III. Các sản phẩm, dịch vụ và thị trường
1.

STT

Sản phẩm, dịch vụ:



Tên

tả sp

sp

Đơn
Hình ảnh

Kích thước K.Lượng Viên/m2

giá
(đồng)

1) Gạch

xây

D001A


200x90x60

1,8

59,5

1000

D001B

220x105x60

2,8

54,1

1200

D003B

390x150x190

13,5

12

1500

đặc
2) Gạch


xây
đặc
3) Gạch

xây
3 lỗ

7


Các thông số kỹ thuật cơ bản
- Cường độ chịu lực gạch đặc ≥ 90 Kg/cm2
- Cường độ chịu lực gạch lỗ ≥ 60 Kg/cm2
- Độ hút nước ≤ 8%
- Sai lệch kích thước ≤ 3mm.
- Sai lệch khối lượng ≤ 5%.
2.

Thị trường dự kiến cho việc tiêu thụ sản phảm, dịch vụ.
Khối lượng gạch không nung nhà máy sản xuất ra dự kiến phục nhu cầu tại

địa phương, cũng như nhu cầu về vật liệu xây dựng cho dân cư cho các tỉnh trong
cả nước.
3.

Cơ sở lựa chọn sản phẩm, dịch vụ và thị trường:
- Việt Nam hiện nay vẫn được đánh giá là một trong những nước có tốc độ

phát triển GDP cao nhất thế giới, trong 6 tháng đầu năm 2010 tốc độ phát triển

GDP của Việt Nam là 7.87% so với cùng kì năm ngoái. Kinh tế Việt Nam đang dần
phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và 2009. Trong đó,
dẫn đầu ngành sản xuất thực là nhóm ngành sản xuất Xây dựng với tỉ lệ phát triển
là 23.8% trong 6 tháng đầu năm nay so với cùng kì năm ngoái.
Một năm, cùng với sự tốc độ phát triển trung bình trên 20% của ngành xây
dựng (theo Tổng cục thống kê), cả nước ta tiêu thụ từ 20-22 tỉ viên gạch. Với đà
phát triển như hiện nay, đến năm 2020 lượng gạch cần cho xây dựng sẽ là 40-42 tỉ
viên. Để đạt được lượng gạch này, nếu tiếp tục sản xuất gạch theo phương pháp lò
nung truyền thống thì đến năm 2020, nước ta cần một lượng đất khoảng 600 triệu
m3, tương đương 30.000 ha đất canh tác - xấp xỉ diện tích một xã, tiêu tốn khoảng
5,3 - 5,6 triệu tấn than, thải ra xấp xỉ 17 triệu tấn khí C02 gây ảnh hưởng lớn đến
môi trường và an ninh lương thực quốc gia.
Trong bối cảnh đó, việc sử dụng gạch không nung là xu thế tất yếu của thế
giới. Việt Nam cũng đã có gạch không nung, nhưng tỷ lệ sử dụng loại gạch hiện
nay chỉ chiếm 8 – 85.% sản lượng gạch toàn quốc (số liệu bộ Xây dựng). Bộ Xây
8


dựng đã có một số văn bản pháp quy trình lên chính phủ nhằm quy hoạch sản xuất
gạch – nhu cầu thiết yếu cho xây dựng trong nước giai đoạn 2010-2020.
+ Nghị định 121/2008-TTG của Viện vật liệu xây dựng – Bộ xây dựng trình
thủ tướng đã phê duyệt đưa ra lộ trình đưa gạch không nung vào thay thế vật liệu
nung quy hoạch tới năm 2020.
+ Công văn 2383/BXD – VLXD ngày 27/11/2008 của Bộ xây dựng gửi các
Sở xây dựng các tỉnh thành phố phát triển vật liệu xây, gạch không nung thay thế
cho gạch ngói nung để giảm ô nhiễm môi trường.
Theo thống kê của Hiệp hội Gốm sứ Việt Nam, năm 2008 nước ta sản xuất
khoảng 20 tỷ viên gạch mà vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, đặc biệt là quý
I và II/2008. Trong đó, sản lượng gạch thủ công chiếm tới 50% thị phần gạch đỏ.
Mặt khác, Chính phủ đã có quyết định xoá dần lò gạch thủ công gây ô nhiễm, tiến

tới xoá bỏ hoàn toàn vào năm 2010, chuyển đổi sang mô hình lò nung gạch liên tục
kiểu đứng, lò gạch tuynel, lò gạch công nghệ mới.
Trong khi đó nhu cầu về nhà ở, văn phòng làm việc, hệ thống cơ sở hạ tầng
khu đô thị, công trình giao thông, văn hoá… trong tương lai sẽ rất lớn.
Bảng: Đánh giá tổng hợp về nhu cầu nhà ở xây dựng mới đến năm 2020 tại
một số thành phố lớn trên cả nước.
2005
Đô thị

Dân số
(Tr.người)

T.phố Hà Nội

2010
Dt nhà

(tr.m2)

Dân số
(Tr.người)

2020
Dt nhà

(tr.m2)

Dân số

Dt nhà ở


(Tr.người)

(tr.m2)

2,09

1,8

3,02

15,6

4,5

56

5,13

5,2

7

43,4

10

176

Các đô thị khác


15,33

11

20,38

103

31,5

316

Cả nước

22,55

18

30,4

162

46

548

Tp Hồ Chí
Minh


9


- Tại Quảng Ninh nói riêng, những năm gần đây, rộ lên việc sản xuất VLKN
do có nguồn nguyên liệu rẻ và dồi dào. Trên địa bàn thị xã Uông Bí với lượng xỉ
thải của Nhà máy nhiệt điện, hàng năm ở đây sản xuất được từ 15 đến 20 triệu viên
gạch không nung (GKN), tương đương khoảng 45 đến 60 triệu viên gạch quy
chuẩn. Từ nhu cầu dùng GKN của dân, trong 3 năm gần đây, một số địa phương
xuất hiện những cá nhân, tập thể đầu tư máy ép gạch không nung, công suất 2.000
viên/ ca, tương đương 12.000 viên gạch quy chuẩn. Nguyên liệu sử dụng để làm
VLKN là mạt đá và xi măng hoặc cát và xi măng, sản phẩm thường có cường độ
chịu nén từ 50 đến 70kg/cm2 đủ điều kiện xây dựng các công trình có chất lượng.
Hiện nay nguồn sản xuất VLKN ngày càng dồi dào, ở tỉnh Quảng Ninh có đến 41
cơ sở khai thác đá xây dựng với công suất thiết kế trên 2,937 triệu m3/năm. Ngoài
ra, sản lượng đá mạt khoảng 5%, bằng 146.850m3, đủ để sản xuất khoảng 14 triệu
viên GKN, tương đương 88,1 triệu viên gạch quy chuẩn. Bên cạnh nguồn xỉ thải
của Nhiệt điện Uông Bí, sắp tới nguồn nguyên liệu này sẽ dư thừa ở các nhà máy
nhiệt điện đã và đang xây dựng trên địa bàn tỉnh như Hà Khánh, Cẩm Phả, Hoành
Bồ, Đông Triều, Mông Dương... mở ra tiềm năng lớn cho các sản phẩm VLKN
phát triển.
- Có thể thấy thời gian tới trên địa bàn Quảng Ninh một loạt các nhà máy
nhiệt điện sẽ đi vào hoạt động, qua đó cần quan tâm sản xuất VLKN để tận dụng
nguồn lợi xỉ thải và bảo vệ môi trường. Sở Xây dựng đã có những hướng dẫn tạo
điều kiện cho một số doanh nghiệp sản xuất VLXD tiếp cận và đầu tư dây chuyền
công nghệ để đẩy nhanh sản xuất VLKN.
- Hiện nay tại Quảng Ninh các cơ sở sản xuất gạch không nung chủ yếu là các cá
nhân hay cơ sở, HTX vừa và nhỏ với công suất mấy trăm nghìn viên trên năm.
Ngoài ra có một số cơ sở sản xuất lớn như Viglacera Hạ Long, công ty CP Xây
dựng và Phát triển đô thị miền Đông…
Tóm lại, thị trường gạch không nung là một thị trường mới đầy tiềm năng cho việc

đầu tư đúng đắn.
10


IV. Danh mục các sản phẩm và thị trường dự kiến
Năm thứ 1

Năm thứ 2

Năm ổn định sản xuất
( từ năm 3 đến năm 10)
Số
Giá
Thành tiền Số
Giá Thành tiền Số
Giá
Thành tiền
lượng ước
(nghìn
lượ ước (nghìn
lượng ước
(nghìn
(nghì tính
đồng)
ng
tính đồng)
(nghì tính
đồng)
n
(đồng

(ng (đồ
n
(đồng
viên) /viên)
hìn ng/v
viên) /viên)
viên iên)
)
1.D00 5,400 1000 5,400,000 6,12 100 6,120,000 7,200 1000 7,200,000
0
0
1A
2.D00 4,050 1200 4,860,000 4,59 120 5,508,000 5,400 1200 6,480,000
0
0
1B
3.D00 4,050 1500 6,075,000 4,59 150 6,885,000 5,400 1500 8,100,000
0
0
3A
Tên
sản
phẩm,
dịch
vụ
(đơn
vị)

Tổng
doanh

thu

16,335,000

18,513,000

Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm:
- Thị trường nội địa: 100% sản phẩm

11

21,780,000


V. Công nghệ, máy móc thiết bị và môi trường
1.

Công nghệ:
- Sơ đồ quy trình công nghệ chính
Sơ đồ sản xuất- Tổ hợp được sơ họa theo sơ đồ sau:
1

9

2

3

4


5

6

7

2

8

1

1

1

0

1

3
1

7

4
1

1


5
Đầu ra sản
phẩm

1: Sân phơi khô đất tự nhiên → 2: Tập kết chứa đất khô → 3: Nghiền đất
thô thành mịn → 4: Thiết bị xi lô chứa lọc đất mịn → 5: Băng tải chuyển liệu vào
trộn ủ → 6: Khu vực trộn ủ → 7: Băng tải chuyển đất ủ và các chất độn → 8:
Thiết bị định lượng → 9: Định lượng phụ gia lỏng → 10: Máy trộn hỗn hợp →
11: Máy ép sản phẩm gạch → 12: Hệ thống điện điều khiển → 13: Tập kết gạch
→ 14: Bảo dưỡng sản phẩm → 15: Tiêu thụ thành phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất, cát, vật liệu phế thải
rắn được trình bày như sau:
Bước 1: Vật liệu đầu vào: Đất, cát, chất thải rắn và các phụ gia khác được vận
chuyển vào bãi để vật liệu. Bãi để vật liệu phụ thuộc vào dự trữ nhiều, ít khác
nhau. Các vật liệu này được tập trung vào 01 khu vực và phân loại. Yêu cầu không
được lẫn các chất hữu cơ.
Bước 2: Phơi khô vật liệu: là bước chuẩn bị quan trọng, vật liệu phơi khô
hoặc sấy là đất hoặc chất thải rắn công nghiệp.
Về mùa khô: Có thể phơi vật liệu đất, cát….
12


Về mùa mưa: Để có thể chủ động trong sản xuất, cần phải có nhà xưởng trữ
vật liệu.
Bước 3: Xử lý đất theo kích thước tiêu chuẩn
Tùy thuộc vào độ ẩm và các loại nguyên liệu khác nhau, mà đất và chất thải
được phơi khô sau đó được đưa vào máy thành cốt liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Bước 4: Ủ đất khô sau khi xử lý:
Đất khô sau khi xử lý đưa qua băng tảng vào máy trộn với phụ gia, nước sau
đó được ủ với thời gian ít nhất là 24h, tạo sự đồng đều về tổ chức hạt và thẩm thấu

đều tất cả cốt liệu.
Bước 5: Trộn và phối liệu
Vật liệu trộn bao gồm:
- Đất
- Cát, đá… cốt liệu độn
- Các phụ gia khoán khác dạng keo hoặc chất lỏng (10 – 15%)
Bước 6: Tạo hình viên gạch bằng phương pháp ép bán khô
- Việc ép định hình viên gạch (bán khô) được thực hiện trên máy ép thủy
lực. Máy này được ghép nối với máy trộn để tạo ra 01 dây chuyền sản xuất gạch
thông qua băng tải cấp liệu.
- Nếu thiết lập dây chuyền khép kín tự động hóa càng cao thì sản phẩm càng
tốt và hạ giá thành.
Bước 7: Phơi khô sản phẩm
Gạch ép xong được đưa ra ngoài bằng các loại xe chở gạch hoặc băng tải. Sau
đó, được xếp thành các chồng (kiện), mỗi chồng có thể từ 100-150 viên để hong
khô, thời gain hong khô khoảng 7 – 10 ngày trong bóng mát, tránh nước và ánh
sáng mặt trời trực tiếp.
Sau khi đã để trong nhà từ 7 – 10 ngày, gạch được xếp ra ngoài trời để lưu
hóa (thời gian phát triển cường độ). Thời gian xuất xường từ 18 – 25 ngày.
Lưu ý: Trong thời gian gạch phát triển cường độ, nên xếp chồng gạch kiện
khoảng < 20 hàng, tránh phá vỡ các liên kết đang hình thành.
13


2.

Danh mục máy móc thiết bị
Tổng

Nước

Tên thiết bị

sản

Mô tả

xuất

Ước

giá trị

lượng

giá

(triệu
đồng)

Thiết bị Hệ thống CHLB

Hệ máy nghiền đất, Bộ tủ Cầu

sản xuất cấp liệu Đức

dao khởi động từ và áttomat, Hệ

đầu vào

băng tải cấp liệu, Bộ cấp liệu


Hệ thống CHLB

Hệ định lượng vật liệu khô, Hệ

trung

định lượng phụ gia lỏng, Hệ Skip

Đức

Số

tâm của

+ tời kéo liệu, Thùng cân phụ gia

dây

bột, Hệ thống cối trộn vật liệu,

chuyền

Vít tải cấp PG trực tiếp F273;, Xi

01

471

471


01

5,449

5,449

01

220

220

01

1,000

1,000

200

200

lô chứa PG 60T, Hệ thống khung
đỡ, Phễu chứa liệu trung gian, Hệ
băng tải cấp liệu vào máy ép,
Máy ép thủy lực

(có lỗ),


NS=3600 viên/h Một mẻ 24 viên,
Xe chở gạch( đẩy tay), Hệ thống
dây điện 3 pha

Hệ thống CHLB

Hệ thống tủ điện điều khiển tự

khí nén, Đức

động, Hệ máy nén khí VA80

điều
khiển
Hệ thống CHLB
lấy gạch Đức
tự động

Thiết

bị

văn

phòng
14


Phương


Xe nâng Trung

Quốc
tiện vận 2.5T
Xe ô tô Trung

tải

tải 5T

Quốc

Xe ô tô Trung
tải 12T

Quốc

TỔNG

15

01

340

340

01

620


620

01

1,200

1,200
9,500


VI. NHU CẦU CHO SẢN XUẤT
1.

Nhu cầu nguyên liệu và bán thành phẩm.
Đv: triệu đồng
Tên gọi

(chủng loại)
1. Chất độn cát đá

Năm thứ I
Nguồn

GT (triệu
đồng)

địa phương

2.Đất, phế thải


Năm thứ II

Năm ổn định

GT (triệu đồng)

GT (triệu đồng)

472.56

535.56

630

202.56

229.56

270

công nghiệp

địa phương

3. Vôi củ nghiền

địa phương

742.56


841.56

990

4. Phụ gia khô

địa phương

945

1071

1260

5. Phụ gia nước

địa phương

1147.56

1300.56

1530

6. Nguyên liệu phụ địa phương

59.16

5.76


60.72

3569.4

3984

4740.72

TỔNG

2.

Nhu cầu năng lượng, nước, các dịch vụ khác
Đv: triệu đồng

Tên gọi
(chủng loại)
Chi phí tiêu
hao nước
Dầu cho máy,
dầu bôi trơn
Chi phí tiêu
hao điện năng
Tổng

Năm thứ I
Nguồn

GT (triệu

đồng)

Năm thứ II

Năm ổn định

GT (triệu đồng)

GT (triệu đồng)

Địa phương

1.62

1.836

2.16

Nhập khẩu

4.08

4.56

5.4

Địa phương

418.5


474.3

558

424.2

480.696

565.56

16


3.

Nhu cầu lao động
Năm đầu

Loại lao
động

1.Cán
bộ kỹ
thuật
2.Cán
bộ

điện
3.Công
nhân

lành
nghề
4.Công
nhân
giản
đơn
5.Ban
giám
đốc
6.Nhân
viên văn
phòng
Tổng số
Tổng số
cả năm

Số
ng
ườ
i

DK
lương
(nghìn
đồng/t
háng)

4

4,400


4

Năm 2
Số
ng
ườ
i

DK
lương
(nghìn
đồng/t
háng)

17,600

4

5,100

3,100

12,400

4

20

2,200


44,000

20

1,500

3
20

Năm SX ổn định
Số
ng
ườ
i

DK
lương
(nghìn
đồng/th
áng)

20,400

6

5,800

34,800


3,500

14,000

6

4,200

25,200

25

2,500

62,500

30

3,000

90,000

30,000

25

1,800

45,000


30

2,200

66,000

12,000

36,000

3

15,000

45,000

3

17,000

51,000

4,400

88,000

25

5,100


127,500

25

5,800

145,000

Tổng

Tổng

Tổng

228,000

314,400

412,000

2,736,000

3,772,800

4,944,000

17


VII. TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG

1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng

Phòng kinh

Phòng kế

Phòng Kỹ

Phòng

Hành

doanh

toán

thuật & Kế

Marketing


chính

hoạch

Nhân

hoạch

sự
Phân

Phân xưởng

Phân

xưởng gạch

gạch 2

xưởng cơ
khí

1

18


2.

Quỹ lương bình quân năm:

Với một doanh nghiệp có quy mô lớn như vậy và dự án lên tới hơn 31tỉ đồng

thì việc xây dựng quỹ lương là vô cùng quan trọng.
•Trước hết: đối với các cán bộ hành chính văn phòng, lương cơ bản tùy vào
vị trí và dao động từ 4.4 đến 5.8 triệu đồng. Lương thực tế sẽ tùy vào năng suất lao
động làm việc cũng như đóng góp của họ vào công ty.
Họ sẽ phải trích một phần lương cứng của họ để đóng bảo hiểm xã hội theo
quy định của nhà nước. doanh nghiệp của chúng ta có khoảng 25 nhân viên hành
chính như vậy cho nên quỹ lương dành cho bộ phận lao động này sẽ rơi vào
khoảng từ 110 đến 145 triệu đồng 1 tháng.
•Thứ hai, đó là lương trả cho công nhân bởi họ là những lao động phổ thông
nên mức lương cơ bản của họ sẽ dao động từ 1.5 đến 3 triệu đồng. Tuy nhiên lương
thực lĩnh của họ cũng dựa theo năng suất lao động, ý thức làm việc cũng như sản
xuất ra sản phẩm. Chúng ta có hơn 60 công nhân vì vậy sẽ phải dành khoảng 90
đến 180 triệu đồng cho việc trả lương cho công nhân.
•Thứ ba, trong cơ cấu lao động nhà máy để vận hành tốt cần có khoảng 12
cán bộ kỹ thuật và cơ điện với mức lương dao động trong khoảng 3.1 đến 5.8 triệu
đồng/ tháng vì vậy sẽ phải dành 37.2 đến 69.6 triệu/ tháng cho thành phần lao động
này.
• Cuối cùng về ban giam đốc cần 1 giám đốc và 2 phó giám đốc lương trong
khoảng 12 đến 17 triệu/ tháng
Vậy quỹ lương của doanh nghiệp hàng năm sẽ là khoảng 5 tỉ đồng
3.

Phương thức và kế hoạch tuyển dụng đào tạo lao động, cán bộ quản lý kỹ
thuật.
(*) Đối với các cán bộ quản lý:
a) Tuyển dụng:
-Gồm có các bước tuyển dụng như sau:
+ Xét hồ sơ

19


+ Phỏng vấn tuyển dụng
+ Thực tập kỹ năng làm việc, giải quyết vấn đề cũng như cách hợp tác với các
đồng nghiệp nâng cao hiệu quả công việc
+ Dựa vào khả năng để cho vào một vị trí cụ thể trong doanh nghiệp
- Đối tượng tuyển dụng:
Với nhân viên văn phòng, hành chính, marketing: tuyển những ứng viên có
bằng đại học hoặc cao đẳng về kinh tế, tài chính, kế toán đều được.
Với các nhân viên quản lý kỹ thuật: tuyển những ứng viên có bằng đại học từ
các trường kỹ thuật về xây dựng, vật liệu.
b) Đào tạo:
+ Với các nhân viên hành chính, văn phòng: đào tạo về kỹ năng quản lý, hạch
toán, kế tóan, kỹ năng giao tiếp đối ngoại
Với các kỹ năng này có thể đào tạo trực tiếp ở trụ sở công ty qua các buổi
họp, do những người có kinh nghiệm giảng dạy
+ Với các nhân viên quản lý về kỹ thuật: cần đào tạo thêm về những phương
thức sản xuất, máy móc dây chuyền thiết bị mới, kỹ năng quản lý công nhân và
chủ yếu đó là các kiến thức chuyên ngành về vật liệu xây dựng.
Hình thức đào tạo: có thể cử đi học trong vòng 1 tháng về các kỹ năng trên
với một số nhân viên nhất định có năng lực.
Chi phí đào tạo: (cho mỗi nhân viên) vào khoảng 5 triệu đồng ==> tổng chi
phí ước tính khoảng 60 triệu đồng dành cho việc đào tạo
(*) Đối với lực lượng lao động tại các nhà xưởng
a) Tuyển dụng:
Đối với các công nhân: tuyển lao động phổ thông có sức khỏe và tay nghề
khá, không có dị tật và không mang các bệnh xã hội, có tinh thần kỷ luật và tự giác
cao.
* Đặc biệt cần lưu ý tới những lao động địa phương, những người đã dành đất

cho dự án. Cần ưu tiên cho họ để tạo cho họ công ăn việc làm khi mà họ không còn
nhiều đất để tiến hành sản xuất nông nghiệp.
20


b) Đào tạo:
Đối với công nhân: dành thời gian 1 tuần đầu để hướng dẫn cho họ làm quen
với công việc. Người hướng dẫn sẽ là các kỹ sư sau khi họ đã được đi học tập
4.

Tiến độ thực hiện dự án:
- Khởi công xây dựng vào đầu tháng 1/2011 hoàn tháng vào 2/2012
- Tháng 3/2012 lắp đặt thiết bị
- Tháng 6/2012 vận hành chạy thử nhà máy gạch không nung, kiểm tra hiệu

chỉnh máy móc thiết bị.
- Tháng 1/2013 nhà máy chính thức được vận hành

21


VIII. Mặt bằng, địa điểm và xây dựng - kiến trúc:
1.

Mặt bằng địa điểm.
1.1 Địa điểm :
- Địa chỉ: Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Hình 1 – Bản đồ vệ tinh thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh


22


Hình 2 – Mô tả chi tiết địa điểm thực hiện dự án (vùng khoanh dấu đỏ)
- Địa chất
Các khảo sát cho thấy nền đất khu Công nghiệp Việt Hưng rất ổn định và
có khả năng chịu tải tốt, thuận lợi cho việc xây dựng khu công nghiệp.
Dựa theo các điều kiện tự nhiên trên, cao độ san nền khống chế thấp nhất
của khu đất +3,1 m - được lựa chọn đảm bảo an toàn cho khu vực không bị
ngập hay ảnh hưởng bởi mực nước triều (cao nhất là +2,6 m). Cao độ san nền sẽ
nằm trong khoảng từ 3,1 m đến 4,3 m.
- Khí hậu thời tiết
+ Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình

: 23oC

Nhiệt độ tháng cao nhất

: 37oC

Nhiệt độ tháng thấp nhất

: 11oC

+ Nắng:

Số giờ nắng trung bình trong tháng là : 175,51 h


+ Mưa:

Lượng mưa trung bình năm

: 1009,6 mm

+ Độ ẩm:

Độ ẩm tương đối trung bình

: 81.6%

- Vị trí địa lí:
23


+ Phía Bắc Giáp Sông Trới.
+ Phía Nam giáp đường 279
+ Phía Tây tiếp giáp đường 279 đi lên thị Trấn Trới.
+Phía Đông giáp Sông Trới.
- Hiện trạng giao thông
+ Giao thông đường thuỷ:
Phía Bắc có sông Trới, phía Đông có vịnh Cửa Lục liên thông với cảng nước
sâu Cái Lân. Khu cảng, bến bãi riêng của khu công nghiệp được đặt ở phía Đông,
tàu và xà lan trong tải 500 tấn có thể vận chuyển nguyên, vật liệu hoặc trung
chuyển hàng hóa sang cảng Cái Lân.
+ Giao thông đường bộ: Khu Công nghiệp Việt Hưng hội tụ những yếu tố đặc
biệt thuận lợi cho việc phát triển Công nghiệp.
• Cách thủ đô Hà Nội 185 km, tương đương với 2,5 giờ ôtô.
• Nằm trên trục cao tốc Nội Bài - Móng Cái trong tương lai với thời

gian chỉ mất 2 giờ.


Cách cảng nước sâu Cái Lân 6km.

• Có Cảng Sông Trới và Cảng Việt Hưng nằm cạnh khu Công nghiệp.
Tuyến đường cao tốc Nội Bài - Móng Cái đang được triển khai thiết kế kỹ
thuật. Trong đó, tuyến đường nhánh Chí Linh - Tiêu Giao nối đường cao tốc Nội
Bài – Móng Cái với quốc lộ 18A đi qua KCN theo hướng Bắc- Nam là một tuyến
đường lợi thế quan trọng. Trong giai đoạn đầu tạm thời sử dụng tuyến quốc lộ 279
chạy phía Tây Nam. Tuyến đường này đang được nâng cấp cải tạo nối ra quốc lộ
18A và cảng Cái Lân, đồng thời thông với đường Trới -Vũ Oai là trục đường chính
dành cho xe tải thông suốt dọc theo địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Ngoài ra, còn có tuyến đường sắt hiện đại nhất Việt Nam nối Ga Yên Viên
(Hà Nội) đến cảng Cái Lân đi qua phía Nam KCN. Tuyến đường sắt này sẽ nối liền
KCN với sân bay Vân Đồn thuộc KCN Tổng hợp Vân Đồn.
24


- Hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp nước sạch cho khu công nghiệp Việt Hưng lấy từ đường ống
cấp nước D500 của nhà máy nước Đồng Ho, công suất lớn (20.000m3/ngày, đêm).
Khu Công nghiệp có 2 hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải riêng
biệt. Hệ thống thoát nước mưa được đặt dọc theo hệ thống đường giao thông nội
bộ đảm bảo thoát nước mưa cho toàn bộ mặt bằng nhà máy đổ ra hồ điều hòa phía
Đông Nam khu công nghiệp.
Hệ thống ống thu gom nước thải công nghiệp từ từng nhà máy sau khi đã
được xử lý đạt mức C được dẫn về 2 trạm xử lý nước thải tập trung với công suất
4000m3 và 6000m3/ngày,đêm để xử lý đạt mức B sau đó mới xả ra môi trường.
- Hệ thống cấp điện, internet:

Nguồn cung cấp điện cho KCN được lấy từ tuyến đường điện cao thế 110KV
đi ven ranh giới phía Tây đến trạm biến áp 110/22 KV đặt tại phía Tây Bắc KCN.
Hệ thống thông tin liên lạc được bưu điện Quảng Ninh thiết kế và lắp đặt, vận
hành, có tổng đài tại khu điều hành của KCN, đáp ứng đầy đủ các dịch vụ về thông
tin, bưu chính viễn thông và đường truyền Internet tốc độ cao (ADSL).
- Dân cư và Nguồn lực lao động:
Theo số liệu thống kê, tổng số người trong độ tuổi lao động của Tỉnh Quảng
Ninh vào khoảng 60.000 người. Ngoài số lượng người chưa có việc làm ổn định
trong các thành phố và thị trấn còn có một số lượng lớn lao động thuần nông đang
có nhu cầu chuyển sang lao động trong các ngành công nghiệp.
Trên cơ sở các số liệu thống kê trên có thể rút ra kết luận rằng: nhu cầu việc làm
trong Tỉnh là rất lớn và số lượng lao động trong tỉnh đủ để đáp ứng cho các nhu
cầu phát triển của Các khu Công Nghiệp trong Tỉnh Quảng Ninh nói chung và Việt
Hưng nói riêng
Nhận xét:
25


×