Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

THIẾT kế và sử DỤNG PHIẾU học tập TRONG GIẢNG dạy môn CÔNG NGHỆ 10 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ học tập của học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 14 trang )

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG GIẢNG DẠY
MÔN CÔNG NGHỆ 10 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH
Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ của hội nhập toàn cầu, với sự bùng
nổ của khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin. Điều đó đã làm cho tri thức nhân loại
tăng lên nhanh chóng từng ngày. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi mỗi người lao động không
những phải có trình độ học vấn cao và năng lực chuyên môn giỏi mà còn phải thực sự
năng động, sáng tạo trong mọi hoàn cảnh, phải có năng lực tự học và tự rèn luyện kĩ
năng thực hành nhằm đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời.
Từ thực trạng và yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục cho thấy việc đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá, tự lực hoá hoạt động học tập của học
sinh là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của ngành Giáo dục hiện nay. Có nhiều
giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường khả năng tự
học, chủ động, sáng tạo của học sinh. Kết quả là lớp học sôi nổi hơn, học sinh hứng thú
và phấn khởi hơn trong học tập, học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, nhờ đó mà chất
lượng dạy học được nâng cao.
Từ thực tiển giảng dạy Công nghệ lớp 10 ở trường phổ thông; nhất là trong tình
hình đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa hiện nay, sử dụng phương tiện dạy
học là nhằm khắc phục những hạn chế trong giảng dạy. Lâu nay, việc giảng dạy lý
thuyết của chúng ta chủ yếu nặng về giảng giải chưa thực sự gây hứng thú cho học sinh
và chưa phát huy tính tích cực của học sinh.
Trong quá trình giảng dạy Công nghệ lớp 10, các giáo viên đã sử dụng nhiều
phương pháp và phương tiện dạy học, tuy nhiên những phương pháp, phương tiện dạy
học mới chưa được áp dụng một cách hiệu quả. Trong các tài liệu tham khảo, các tác
giả cũng rất ít đề cập các phương tiện dạy học dành cho việc thực hiện đổi mới nội
dung, chương trình sách giáo khoa.
Thực tế, không có một phương pháp dạy học nào là tối ưu cho tất cả mọi người vì
dạy học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Nhưng sử dụng phương tiện dạy học phù
hợp trong quá trình giảng dạy sẽ mang lại hiệu quả tối ưu.
* Khái niệm phiếu học tập:
Phiếu học tập là tờ giấy rời, trên đó ghi các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học


tập... kèm theo các gợi ý, hướng dẫn của giáo viên, dựa vào nhiệm vụ đó học sinh
thực hiện, hoặc ghi các thông tin cần thiết để mở rộng kiến thức, bổ sung kiến
thức, tìm hiểu nội dung hoặc củng cố bài học.
1


* Vai trò phiếu học tập:
- Cung cấp thông tin và sự kiện: Phiếu học tập chứa đựng thông tin, dữ liệu
hoặc sự kiện hoặc dùng làm cơ sở cho một hoạt động nhận thức nào đó.
- Công cụ hoạt động và giao tiếp: Phiếu học tập chứa đựng các câu hỏi, bài
tập, yêu cầu hoạt động, những vấn đề để yêu cầu HS giải quyết, hoặc thực hiện
kèm theo những hướng dẫn, gợi ý cách làm...
* Phân loại phiếu học tập:
- Dựa vào mục đích: Phiếu học bài, phiếu ôn tập, phiếu kiểm tra.
- Dựa vào nội dung:
+ Phiếu thông tin: Nội dung gồm các thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa
cho các kiến thức cơ bản của bài.
+ Phiếu bài tập: Nội dung là các bài tập nhận thức hoặc bài tập củng cố.
+ Phiếu yêu cầu: Nội dung là các vấn đề và tình huống cần phải giải quyết.
+ Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến những nhiệm vụ thực hành, rèn
luyện kĩ năng.
* Các bước thiết kế phiếu học tập:
- Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể của việc sử dụng phiếu học tập trong
bài dạy học.
- Bước 2: Xác định nội dung của phiếu học tập, cách trình bày nội dung
của phiếu học tập và hình thức thể hiện trong phiếu học tập.
Nội dung của phiếu học tập được xác định dựa vào một số cơ sở sau: mục tiêu
của bài học, kiến thức cơ bản, phân bố thời gian, phương pháp và PTDH, môi trường
lớp học để xác định nội dung, khối lượng công việc trong phiếu học tập cho phù hợp.
- Bước 3: Viết phiếu học tập:

Các thông tin, yêu cầu... trên phiếu học tập phải được ghi rõ ràng, ngắn gọn,
chính xác, dễ hiểu. Phần dành cho học sinh điền các thông tin phải có khoảng trống
thích hợp. Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ.
* Sử dụng phiếu học tập:
Phiếu học tập là công cụ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận
thức cho học sinh, đồng thời là cơ sở để học sinh tiến hành các hoạt động một
cách tích cực, chủ động. Việc sử dụng phiếu học tập nên được sử dụng trong dạy
kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra... và thường được diễn ra theo quy trình sau:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho học sinh, tùy theo
hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho mỗi học sinh một phiếu hay mỗi
nhóm một phiếu.

2


- Tiến hành quan sát, hướng dẫn và giám sát kết quả hoạt động của học
sinh.
- Tổ chức cho một số cá nhân hoặc đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc với phiếu học tập. Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu
học tập. Giaó viên có thể yêu cầu học sinh trao đổi chéo nhau để sửa chữa, đánh
giá kết quả làm việc với phiếu học tập của nhau trên cơ sở các kết luận của giáo
viên.
MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10:

3


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
( BÀI MỞ ĐẦU – CÔNG NGHỆ 10 )
Yêu cầu: Đọc sách giáo khoa mục II, tìm các thông tin cần thiết và điền đầy đủ,

ngắn gọn vào phiếu học tập sau:
Thµnh tùu næi bËt

H¹n chÕ

Câu hỏi 1: Sản lượng lương thực gia tăng có ý nghĩa như thế nào trong việc đảm
bảo an ninh lương thực Quốc gia?
.................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu hỏi 2: Kể tên một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta đã xuất
khẩu ra thị trường thế giới.
.................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
( BÀI 3 – KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG )
Yêu cầu: Đọc sách giáo khoa mục II - Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống
4


cây trồng. Tìm các thông tin cần thiết và điền đầy đủ, ngắn gọn vào phiếu học tập sau:
C¸c giai
®o¹n

S¶n xuÊt h¹t
siªu nguyªn


Nội dung nghiên cứu

S¶n xuÊt h¹t

S¶n xuÊt h¹t

nguyªn chñng

x¸c nhËn

chñng

Mục đích

Cách tiến hành

Câu hỏi: 3 thí nghiệm trên có phải là 3 bước trong quy trình khảo nghiệm giống cây
trồng không? Vì sao?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

5


PHIU HC TP S 3
( BI 7 - MT S TNH CHT CA T TRNG )
Yờu cu: Da vo cu to ca keo t va nghiờn cu mc I, c phn kin
thc mc II- Phn ng ca dung dch t. Hon thnh phiu hc tp sau:

Phản ứng của
đất

Phản ứng chua
Hoạt tính

Tiềm tàng
Phản ứng
kiềm

Nội dung

Nguyên nhân

Đặc điểm

Hóy rỳt ra nhn xột t nguyờn nhõn gõy nờn cỏc phn ng ca dung dch t.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

6


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
( BÀI 16 – NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA )
Yêu cầu: Xem tranh và dựa vào các dấu hiệu nhận biết sâu, bệnh đã học điền tên
các loại sâu hại vào chỗ trống:


Hình 1

Hình 4

Hình 2

Hình 3

Hình 5

Hình 6

Hình 1:........................................................................................
Hình 2:........................................................................................
Hình 3:........................................................................................
Hình 4:........................................................................................
Hình 5:.......................................................................................
Hình 6:......................................................................................

7


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
( BÀI 41 – BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG )
Yêu cầu: Xem tranh và điền theo trình tự các bước của quy trình bảo quản lúa
làm giống

8



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
( BÀI 9 – BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT
XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ )
1. Phần thông tin:
- Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của
nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió.
- Nguyên nhân chính gây xói mòn đất là lượng mưa lớn và địa hình dốc:
* Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu đất. Mưa càng lớn, lượng đất bị bào mòn
rửa trôi càng nhiều.
* Địa hình ảnh hưởng đến xói mòn, rửa trôi đất thông qua độ dốc và chiều dài
dốc. Độ dốc càng lớn, dốc càng dài tốc độ chảy càng mạnh, tốc độ xói mòn càng
lớn. Do bị rửa trôi bào mòn mạnh nên tầng mùn mỏng, có trường hợp mất hẳn,
bên trên còn trơ sỏi đá.
2. Phần trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1:
Từ các nguyên nhân trên em hãy cho biết: Xói mòn đất thường xảy ra ở đâu
( vùng nào )? Đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp, đất nào chịu tác động của quá
trình xói mòn mạnh hơn? Vì sao?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................
Câu hỏi 2:
Theo em, những loại cây nào thường được trồng trên đất xám bạc màu? Vì sao?
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

9


PHIU HC TP S 7
Yờu cu: Thụng qua nhng kin thc ó hc cỏc bi 2, 3, 4, 5, 6 hóy tho lun v
hon thnh phiu hc tp sau:
Cõu 1: Hãy ghép một ý ở cột A và một ý ở cột B thành câu trả
lời đúng:
Cột A

Cột B

Đáp án

1. Thí nghiệm so a. bố trí thí nghiệm trên diện rộng
sánh giống
và quảng cáo trên phơng tiện thông
tin đại chúng

1. ..........
....

2. Thí nghiệm
b. hạt tác giả
kiểm tra kỹ thuật.


2. ..........
.....

3. Thí nghiệm sản c. bố trí sản xuất so sánh các giống
xuất quảng cáo
với nhau

3. ..........
.....

4. Vật liệu khởi
đầu để sản xuất d. hạt tác giả, giống nhập nội, giống
hạt
giống
siêu thoái hoá
nguyên chủng

4 ...........
.....

5. Sản xuất giống
ở cây giao phấn

e. bố trí sản xuất so sánh giống mới
với giống sản xuất đại trà

5. ..........
....

6. Độ phì nhiêu tự

nhiên

g. bố trí sản xuất với các chế độ
phân bón và tới tiêu khác nhau

6. ..........
.....

7. Độ phì nhiêu
nhân tạo

h. trồng ở khu cách ly

7. ..........
.....

i. loại bỏ cây không đạt tiêu chuẩn
sau khi tung phấn
k. hình thành dới thảm thực vật tự
nhiên, không có sự tác động của con
ngời
l. hình thành do kết quả hoạt động

10


của con ngời

Câu 2
Hãy hoàn thành sơ đồ quy trình sản xuất giống ở cây

nông nghiệp:

Cõu 3: Thế nào là nuôi cấy mô tế bào? Nuôi cấy mô tế bào dựa trên
cơ sở khoa học nào?
...............................................................................................................
..............................
...............................................................................................................
..............................

11


...............................................................................................................
..............................
...............................................................................................................
..............................
...............................................................................................................
..............................
...............................................................................................................
..............................
...............................................................................................................
..............................


PHIU HC TP S 8
( BI 13 - NG DNG CễNG NGH VI SINH SN XUT PHN BểN)
Yờu cu: c phn kin thc mc II- Mt s loi phõn vi sinh thng dựng. Tho
lun nhúm hon thnh phiu hc tp sau:
Nội
dung

Khái niệm
Các loại phân
1. Phân
VSV cố
định
đạm

Nitragin

2. Phân
VSV

Phốt
phobacterin

Azogin

12

Thành
phần

Cách sử
dụng


chuyÓn
ho¸ l©n

Ph©n l©n

h÷u c¬

3. Ph©n VSV chuyÓn
ho¸ chÊt h÷u c¬

KẾT LUẬN:
Việc áp dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hiện đại trong yêu cầu
hiện nay là rất cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục trong tương lai.
Đó là một quả trình lâu dài cần có sự hợp tác tích cực của giáo viên và học sinh, của cả
hệ thống giáo dục. Với mục đích này, trong khuôn khổ của bài viết chắc chắn sẽ không
đáp ứng hết những yêu cầu, mong muốn của quý thầy cô giáo và học sinh, tuy nhiên
phần nào cũng mở ra hướng và kỹ năng cần thiết trong thiết kế và sử dụng phiếu học
tập.
Bài viết đề cập đến một trong những phương tiện giảng dạy cần thiết, bản thân tôi
vừa áp dụng vừa đúc rút kinh nghiệm để viết nên đề tài này nên nội dung bài viết còn
chưa thật đầy đủ, mong quý thầy cô giáo cùng góp ý kiến để đè tài hoàn chỉnh hơn.

Đồng Hới, ngày 9 tháng 5 năm 2012
Người viết
Lê Thị Nhi An

13


14



×