Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

de cuong vat li de cuong vat li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.64 KB, 10 trang )

Gia s Thnh c

www.daythem.edu.vn

ễn Thi Hc Kỡ II. 2014
1
1. Khi khong cỏch gia cỏc phõn t rt nh, thỡ gia cỏc
thỡ h thc no sau õy l h thc liờn h gia cỏc i lng
phõn t
trờn?
A. ch cú lc y. C. ch lc hỳt.
A. Kl0 = ES
B. KS = El0
B. cú c lc hỳt v lc y, nhng lc y ln hn lc hỳt.
C. E = KSl0
D. KE = Sl0
D. cú c lc hỳt v lc y, nhng lc y nh lc hỳt.
2. iu no sau õy l ỳng liờn quan n s n di?
A. gión n t l thun vi chiu di ban u.
B.Chiu di ca vt t l thun vi nhit .
C.H s n di cho bit gia tng nhit khi vt n di
thờm 1cm.
D.H s n di cho bit tng chiu di t i khi nhit
tng 10C
3. D-ới áp suất 105Pa một l-ợng khí có thể tích 10 lít. Hỏi
thể tích l-ợng khí này khi áp suất là 1,25.105Pa ( Biết nhiệt
độ giữ nguyên)
A. 2 lít
B. 4 lít
C. 6 lít
D 8 lit.


4. Tớnh cht no sau õy khụng phi l chuyn ng ca
phõn t vt cht th khớ?
A. Chuyn ng hn lon.
B. Chuyn ng hn lon v khụng ngng.
C. Chuyn ng khụng ngng.
D. Chuyn ng hn lon xung quanh cỏc v trớ cõn bng c
nh.
5. Phng trỡnh trng thỏi ca khớ lớ tng:

pV
hng s. B. pV~T.
T
pT
P
C.
hng s. D. = hng s
V
T
A.

6. Khi lm núng mt lng khớ cú th tớch khụng i thỡ:
A. p sut khớ khụng i.
B. S phõn t trong n v th tớch tng t l vi nhit .
C. S phõn t trong n v th tớch khụng i.
D. S phõn t trong n v th tớch gim t l nghch vi
nhit .
7. Mt bỡnh kớn cha khớ ụxi nhit 270C v ỏp sut
105Pa. Nu em bỡnh phi nng nhit 1770C thỡ ỏp sut
trong bỡnh s l:
A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa.

8. H thc no sau õy phự hp vi quỏ trỡnh lm lnh khớ
ng tớch ?
A. U = A vi A > 0 B. U = Q vi Q > 0
C. U = A vi A < 0 D. U = Q vi Q <0
9. Trong gii hn n hi, bin dng t i ca mt thanh
rn t l thun vi i lng no sau õy?
A. di ban u ca thanh
B. tit din ngang ca thanh
C. ng sut tỏc dng vo thanh
D. c di ban u v tit din ngang ca thanh
10. Gi K l cng ca vt n hi, S l tit din ngang
ca vt, l0 l chiu di ban u ca vt v E l sut n hi

11. Nộn ng nhit mt khi lng khớ xỏc nh t 12 lớt
n 3 lớt, ỏp sut khớ tng lờn my ln?
A. 4 ln; B. 3 ln; C. 2 ln; D.

khụng i

12. Trong iu kin th tớch khụng i cht khớ cú nhit
thay i t 27oC n 127oC, ỏp sut lỳc ban u 3atm thỡ
bin thiờn ỏp sut :
A. Gim 3at B. Tng 1at C. Tng 6at D. Gim 9,4at
13. Mt khi khớ trong xi lanh lỳc u cú ỏp sut 1at, nhit
570C v th tớch 150cm3. khi pittụng nộn khớ n 30cm3
v ỏp sut l 10at thỡ nhit cui cựng ca khi khớ l
A. 3330C

B. 2850C


C. 3870C

D. 6000C

14. Nu nhit tuyt i tng gp ụi v ỏp sut gim mt
na thỡ th tớch ca khi khớ s
A. tng 4 ln

B. gim 4 ln

C.tng 2 ln

D.gim 2 ln.

15. Nộn 10 lớt khớ 270C xung cũn 4 lớt nhit 600C
thỡ
A. p sut tng 2,8 ln

B.p sut gim 1,8 ln

C. p sut gim 2,8 ln

D.p sut tng 1,8 ln

16. Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể đ-ợc biểu
diễn bằng mạng tinh thể .
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion d-ơng , ion
âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống

nhau.
D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực
t-ơng tác, lực t-ơng tác này có tác dụng duy trì cấu trúc
mạng tinh thể.
17. D-ới tác dụng của ngoại lực, sự thay đổi hình dạng và
kích th-ớc của vật rắn đ-ợc gọi là :
A. Biến dạng kéo.
B. Biến dạng nén.
C. Biến dạng đàn hồi hoặc biến dạng dẻo
D. Biến dạng cơ.
18. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hệ số đàn hồi k (
hay độ cứng ) của thanh thép? ( S : tiết diện ngan, l0 độ dài
ban đầu của thanh ).
A. Tỉ lệ thuận với S , tỉ lệ thuận với l0 .
B. Tỉ lệ thuận với S, tỉ lệ nghịch với l0 .
C. Tỉ lệ nghịch với S, tỉ lệ thuận với l0 .
D. Tỉ lệ nghịch với S , tỉ lệ nghịch với l0.
19. Vt no di õy b bin dng kộo?
A. Tr cu B. múng nh.
C. ct nh.
D. dõy cỏp ca cn cu ang chuyn hng
1


Gia s Thnh c

www.daythem.edu.vn

20. Mt dõy thộp cú tit din 0,4cm2 cú sut Iõng E = 2.1011
Pa. Khi kộo dõy bng mt lc 2000N thỡ dõy gión ra 2mm.

Chiu di ban u ca dõy l:
A. 2m B. 4m C. 6m
D.8m
21. Mt thanh rn ng cht cú h s n hi 100N/m, u
trờn c nh, u di phi treo mt vt cú khi lng bao
nhiờu thanh b bin dng n hi mt on 1cm (ly g =
10m/s2)
A. 50g B. 100g C. 150g D. 200g
22. Mt thanh thộp trũn ng kớnh 20mm, sut Y õng E =
2.1011Pa. Gi cht mt u, u kia nộn nú bng mt lc F
= 1,57.105N thanh ny bin dng n hi. Tớnh bin
dng t i ca thanh.
A. 0,20%
B. 0,25% C. 0,30%
D. 0,36%
23. Mt dõy thộp c gi c nh mt u, u dõy cũn li
treo vt nng cú khi lng 400 gam, dõy b bin dng n
hi. Bit h s n hi ca dõy l 500 N/m v gia tc ri t
do l g = 10 m/s2 Tớnh dón ca dõy?
A. 8 mm B. 8cm C. 0,8 m D. 8m.
24. Mt si dõy kim loi di 1,2 m cú tit din 0,6 mm2.
ngi ta treo mt vt nng cú khi lng 2 kg vo u di
cỳa si dõy, u trờn treo vo mt im c nh thỡ dõy dón
thờm mt on 0,4 mm. Sut Y-õng ca kim loi ú l:
A. 108 Pa
B. 109 C. 1010 Pa
D. 1011 Pa
25. Chn ỏp ỏn ỳng.
Ni nng ca mt vt l
A. tng ng nng v th nng ca vt.


B. tng ng nng v th nng ca cỏc phõn t cu to nờn
vt.
C. tng nhit lng v c nng m vt nhn c trong quỏ
trỡnh truyn nhit v thc hin cụng.
D. nhit lng vt nhn c trong quỏ trỡnh truyn nhit.
26. Cụng thc tớnh nhit lng l
A. Q mct . B. Q ct . C. Q mt . D. Q mc .
27. Cụng thc no sau õy l cụng thc tng quỏt ca
nguyờn lý mt nhit ng lc hc ?
A. U A Q . B. U Q .
C. U A . D. A Q 0 .
28. Trong quỏ trỡnh cht khớ nhn nhit v sinh cụng thỡ
A. Q < 0 v A > 0.
B. Q > 0 v A> 0.
C. Q > 0 v A < 0.
D. Q < 0 v A < 0.
29. Chn cõu ỳng.
A. C nng khụng th t chuyn hoỏ thnh ni nng.
B. Quỏ trỡnh truyn nhit l quỏ trỡnh thun nghch.
C. ng c nhit ch cú th chuyn hoỏ mt phn nhit
lng nhn c thnh cụng.
D. ng c nhit cú th chuyn hoỏ hon ton nhit lng
nhn c thnh cụng
30. Cõu no sau õy núi v ni nng khụng ỳng?
A. Ni nng l mt dng nng lng.
B. Ni nng l nhit lng.
C. Ni nng cú th chuyn hoỏ thnh cỏc dng nng lng
khỏc.
D. Ni nng ca mt vt cú th tng lờn, hoc gim i.


2.
1. Tớnh cht no sau õy khụng phi l ca phõn t th
khớ?
A. chuyn ng khụng ngng.
B. chuyn ng cng nhanh thỡ nhit ca vt cng cao.
C. Gia cỏc phõn t cú khong cỏch.
D. Cú lỳc ng yờn, cú lỳc chuyn ng.
2. Mt búng ốn cú nhit khi tt l 250C, khi ốn sỏng l
4230C. Khi chuyn t ch tt sang ch sỏng, ỏp sut
khớ tr trong búng ốn tng lờn bao nhiờu ln? Chn kt qu
ỳng.
A). 12,92 ln. B). 5,3 ln.
C). 4,3 ln. D). 2,3 ln
3. Nhn xột no sau õy khụng phự hp vi khớ lớ tng?
A. Th tớch cỏc phõn t cú th b qua.
B. Cỏc phõn t ch tng tỏc vi nhau khi va chm.
C. Cỏc phõn t chuyn ng cng nhanh khi nhit cng
cao.
D. Khi lng cỏc phõn t cú th b qua.
4. Quỏ trỡnh bin i trng thỏi trong ú nhit c gi
khụng i gi l quỏ trỡnh
A. ng nhit. B. ng tớch.
C. ng ỏp.
D. on nhit.
5. Trong cỏc i lng sau õy, i lng no khụng phi
l thụng s trng thỏi ca mt lng khớ?

A. V. B. m . C. T. D. p.
6. Mt lng khớ xỏc nh, c xỏc nh bi b ba thụng

s:
A. p, v, m. B. p, t, V. C. V, m, t. D. p, t, m.
7. Mt lng khớ khụng i 100oC trong 1 ng xilanh cú
th tớch 10l ỏp sut 1at .Khi nung núng lờn 1000oC thỡ nú cú
th tớch l 50l . p sut ca khớ sau khi nung núng l:
A. 0,001at
B. 0,68at
C.2at D. 0,005at
8. Ngi ta nộn 15 lớt khớ nhit 27oC v ỏp sut l
1atm cho th tớch khớ cũn 10 lớt v ỏp sut l 1.5 atm
.Hi sau khi nộn thỡ nhit khi khớ l?
A. 1200C B.3000 C C. 4570C D.1700C
9. Một khối khí có thể tích 6 lít có nhiệt độ 200c nén khối
khí đến thể tích 4 lít và nhiệt độ vẫn là 20oc, áp suất tăng
thêm 0,75 atm thì áp suất ban đầu là.
A. 1,5 Pa
B. 1,5 atm C. 15 atm D. 0,15pa.
10. Một bình khí ở to = 23oC áp suất 320 pa. Nếu bình có nhiệt độ là 670C
thì áp suất trong bình là.
A.36,756 pa B. 367,57 pa C. 932,17 pa. D.34,56pa.
11. H thc U = Q l h thc ca nguyờn lý I nhit ng
lc hc
A. p dng cho quỏ trỡnh ng ỏp
B. p dng cho quỏ trỡnh ng nhit
2


Gia s Thnh c

www.daythem.edu.vn


C. p dng cho quỏ trỡnh ng tớch
D. p dng cho c ba quỏ trỡnh trờn
12. Ngi ta thc hin cụng 1000 J nộn khớ trong mt
xilanh. Tớnh bin thiờn ca khớ, bit khớ truyn ra mụi
trng xung quanh nhit lng 400 J ?
A. U = -600 J
B. U = 1400 J
C. U = - 1400 J D. U = 600 J
13. Ngi ta cung cp mt nhit lng 1,5 J cho cht khớ
ng trong mt xilanh t nm ngang. Khớ n ra y
pittụng i mt on 5 cm. Bit lc ma sỏt gia pittụng v
xilanh cú ln 20 N. Tớnh bin thiờn ni nng ca khớ :
A. U = 0,5 J B. U = 2,5 J
C. U = - 0,5 J D. U = -2,5 J
14. Nguyờn lớ I nhit ng lc hc c din t bi cụng
thc U Q A vi quy c
A. Q > 0 : h truyn nhit. B. A < 0 : h nhn cụng.
C. Q < 0 : h nhn nhit. D. A > 0 : h nhn cụng.
15. Chn phỏt biu ỳng.
A. Trong quỏ trỡnh ng tớch, nhit lng m cht khớ nhn c
dựng lm tng ni nng v thc hin cụng.
B. bin thiờn ni nng ca vt bng tng cụng v nhit
lng m vt nhn c.
C. ng c nhit chuyn húa tt c nhit lng nhn c
thnh cụng c hc.
D. Nhit cú th t truyn t vt lnh sang vt núng.
16. Cõu no sau õy núi v ni nng l ỳng
A. Ni nnh l nhit lng
B. Ni nng ca A ln hn ni nng ca B thỡ nhit ca

A cng ln hn nhit ca B
C. Ni nng ca vt ch thay i trong quỏ trỡnh truyn
nhit, khụng thay i trong quỏ trỡnh thc hin cụng
D. Ni nng l mt dng nng lng.
17. Ni nng ca h s nh th no nu h ta nhit v sinh
cụng?
A. Khụng i. B. Cha iu kin kt lun.
C. Gim.
D. Tng.
18. Ni nng ca h s nh th no nu h nhn nhit v
nhn cụng ?
A. Khụng i. B. Cha iu kin kt lun.
C. Gim.
D. Tng.
19. nh lut, nguyờn lớ vt lý no cho phộp gii thớch hin
tng cht khớ núng lờn khi b nộn nhanh (vớ d khụng khớ
b nộn trong chic bm xe p)?
A. nh lut bo ton c nng.
B. Nguyờn lớ I nhit ng lc hc.
C. Nguyờn lớ II nhit ng lc hc.
D. nh lut bo ton ng lng.
20. Trong quỏ trỡnh cht khớ truyn nhit v nhn cụng thỡ
A v Q trong biu thc U Q A phi cú giỏ tr nũa sau
õy ?
A. Q < 0, A > 0 B. Q < 0, A < 0
C. Q > 0, A > 0 D. Q > 0, A < 0
21. Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diệ S, độ dài ban đầu
l0 , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây
cho phép xác định hệ số đàn hồi ( k ) của thanh?


A. k = ES l0
C. k = E

S
l0

l0
S
Sl
D. k = 0
E
B. k = E

22. Treo một vật có khối l-ợng m vào một lò xo có hệ số
đàn hồi 100N/m thì lò xo dãn ra 10cm. Khối l-ợng m nhận
giá trị nào sau đây?
A. m =10g
B. m = 100g.
C. m = 1kg.
D. m = 10kg
23. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đ-ờng kính
0,8mm. khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra một đoạn
bằng 4mm. Suất Y- âng của đồng thau là :
A. E = 8,95. 109 Pa. B. E = 8,95. 1010 Pa.
C. E = 8,95.1011 Pa D. E = 8,95. 1012 Pa
24. Với kí hiệu : l0 là chiều dài ở 00C ; l là chiều dài ở t0C ;
là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây là đúng với công
thức tính chiều dài l ở t0C?
A. l = l0 + t
B. l = l0 t

C. l = l 0 (1 t ) D. l =

l0
.
1 t

25. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa
hệ số nở khối và hệ số nở dài ?
A. = 3

B. =

C. 3

D.

3


3

26. Với ký hiệu : V0 là thể tích ở 00C ; V thể tích ở t0C ;
là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng với công
thức tính thể tích ở t0C?
A. V = V0 - t B. V = V0 + t
C. V = V0 ( 1+ t ) D. V =

V0
1 t


27. Một thanh ray dài 10m đ-ợc lắp lên đ-ờng sắt ở nhiệt
độ 200C. phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng
là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ
cho thanh dãn ra. ( Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là
= 12. 10-6 k-1 ).
A. l = 3,6.10-2 m B. l = 3,6.10-3 m
C. l = 3,6.10-4 m D. l = 3,6. 10-5 m
28. Hai thanh kim loại, Một bằng sắt và một bằng kẽm ở
00C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh
lệch nhau 1mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là =
1,14.10-5k-1 và của kẽm là = 3,4.10-5k-1. Chiều dài của hai
thanh ở 00C là:
A. l0 = 0,442mm B. l0 = 4,42mm.
C. l0 = 44,2mm
D. l0 = 442mm.
29. Một cái xà bằng thép tròn đ-ờng kính tiết diện 5cm hai
đầu đ-ợc chôn chặt vào t-ờng. Cho biết hệ số nở dài của
thép 1,2.10-5 k-1, suất đàn hồi 20.1010N/m2. Nếu nhiệt độ
tăng thêm 250C thì độ lớn của lực do xà tác dụng vào t-ờng

A. F = 11,7750N. B. F = 117,750N.
C. F = 1177,50 N
D. F = 11775N.
3


Gia s Thnh c

www.daythem.edu.vn
nở khối của thuỷ ngân là : 2 = 18.10-5k-1. Khi nhiệt độ

tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là:
A. V = 0,015cm3
B. V = 0,15cm3
3
C. V = 1,5cm
D. V = 15cm3

30. Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 180C .
Biết:Hệ số nở dài của thuỷ ngân là : 1 = 9.10-6 k-1.Hệ số

3.
1. Trong quỏ trỡnh cht khớ nhn nhit v sinh cụng thỡ A v
Q trong biu thc U Q A phi cú giỏ tr nũa sau õy
?
A. Q < 0, A > 0 B. Q > 0, A < 0
C. Q > 0, A > 0 D. Q < 0, A < 0.
2. Trong cỏc h thc sau, h thc no biu din cho quỏ
trỡnh nung núng ng tớch mt lng khớ ?
A. U = 0
B. U = Q
C. U = A + Q D. U = A.
3. Trong mt chu trỡnh ca ng c nhit lớ tng, cht khớ
thc hin mt cụng bng 2.103 J v truyn cho ngun lnh
mt nhit lng bng 6.103 J. Hiu sut ca ng c ú
bng
A. 33% B. 80% C. 65%
D. 25%
4. H thc no sau õy l h thc ca nh lut Bụil.
Marit?


p
hng s.
V
V
C. pV hng s. D.
hng s.
p
A. p1V2 p2V1 . B.

5. Quỏ trỡnh bin i trng thỏi trong ú th tớch c gi
khụng i gi l quỏ trỡnh:
A. ng nhit. B. ng tớch. C. ng ỏp. D. on
nhit.
6. Trong cỏc h thc sau õy, h thc no khụng phự hp
vi nh lut Sỏcl.
A. p ~ T. B. p ~ t. C.

p
p
p
hng s. D. 1 2
T
T1 T2

7. Quỏ trỡnh bin i trng thỏi trong ú ỏp sut c gi
khụng i gi l quỏ trỡnh:
A. ng nhit. B. ng tớch.
C. ng ỏp.
D. on nhit.
8. Cõu no sau õy núi v lc tng tỏc phõn t l khụng

ỳng?
A. Lc phõn t ch ỏng k khi cỏc phõn t rt gn nhau.
B. Lc hỳt phõn t cú th ln hn lc y phõn t.
C. Lc hỳt phõn t khụng th ln hn lc y phõn t.
D. Lc hỳt phõn t cú th bng lc y phõn t.
9. Một thanh hình trụ có tiết diện 25cm2 đ-ợc đun nóng từ
t1= 00Cđến nhiệt độ t2 = 1000C. Hệ số nở dài của chất làm
thanh và suất đàn hồi của thanh là = 18.10-6k-1 và E =
9,8.1010N/m. Muốn chiều dài của thanh vẫn không đổi thì
cần tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực có giá trị
nào sau đây:
A.F = 441 N.
B. F = 441.10-2 N.
-3
C.F = 441.10 N.
D. F = 441.10-4 N.

10. Trong cỏc bin dng sau, bin dng no lm chiu
ngang ca vt gim cũn chiu di ca vt tng?
A. Bin dng nộn.
B. Bin dng kộo.
C. Bin dng un. D. Bin dng kộo v bin dng un
11. Giỏ tr ca h s n hi K ca mt vt n hi cú tớnh
cht no sau õy?
A. Ph thuc bn cht ca vt n hi.
B. T l thun vi chiu di ban u
C. T l nghch vi tit din ngang
D. tt c cỏc yu t trờn
12. Vt no di õy b bin dng nộn?
A. Dõy cỏp ca cu treo.

B. Thanh ni cỏc toa xe ang chy
C. chic xa beng ang by vt nng.
D. Tr cu.
13. Mt thanh thộp cú chiu di 3,5 m khi chu tỏc dng ca
lc kộo 6.104N thỡ thanh di thờm 3,5 mm. Thộp cú sut n
hi l 2.1011 Pa. Tit din ca thanh l:
A. 3 mm2
B. 3cm2
C. 3cm
D. 3m2
0
14. Mt thanh ray cú chiu di 0 C l 12,5m. Hi khi
nhit l 500C thỡ nú di thờm bao nhiờu? (bit h s n
di l 12.10 - 6K - 1)
A. 3,75mm
B. 6mm
C.7,5mm D.2,5mm
15. Ngi ta mun lp mt cỏi vnh bng st vo mt bỏnh
xe bng g cú ng kớnh 100cm. Bit rng ng kớnh ca
vnh st lỳc u nh hn ng kớnh ca bỏnh xe 5mm.
Vy phi nõng nhit lờn thờm bao nhiờu cú th lp
vnh st vo bỏnh xe?
A. 5350C
B. 2740C C. 4190C
D. 2340C
16. Trong mt ng c iezen, khi khớ cú nhit ban u
l 32oC c nộn th tớch gim bng 1/16 th tớch ban
u v ỏp sut tng bng 48,5 ln ỏp sut ban u. Nhit
khi khớ sau khi nộn s bng:
A. 97oC. B. 652oC.

C. 1552oC.
D. 132oC.
17. Mt bỡnh cha khớ cú dung tớch 5 l cha 0,5 mol khớ
nhit 00C. p sut trong bỡnh l bao nhiờu?
A) 2,24 atm
B)3,24 atm C)4,25 atm D) 3,26 atm.
18. một khối khí có thể tích 10lít ,áp suất 1Pa muốn thể tích
là 5 lít thì áp suất phải tăng hay giảm bao nhiêu.coi nhiệt độ
không đổi.
A. tăng 1Pa B.giảm 1 Pa C. tăng 2 Pa
D. giảm 2 Pa
19. Ngi ta nộn 15 lớt khớ nhit 27oC v ỏp sut l
1atm cho th tớch khớ cũn 5 lớt v ỏp sut l 3,3 atm . Hi
sau khi nộn thỡ nhit khi khớ l ? ?
A. 1200C B.42,70C C.570C
D. 700C
20. Mt lng hi nc cú nhit t1 = 1000C v ỏp sut p1
= 2atm ng trong bỡnh kớn. Lm núng bỡnh v hi n
nhit t2 = 1500C thỡ ỏp sut ca hi nc trong bỡnh l:
4


Gia s Thnh c

www.daythem.edu.vn
D. Cú nhit núng chy xỏc nh.
27. c im v tớnh cht no di õy liờn quan n cht
rn vụ nh hỡnh?
A. Cú dng hỡnh hc xỏc nh.
B. Cú cu trỳc tinh th.

C. Cú tớnh d hng.
D. Ko cú nhit núng chy xỏc nh.
28. Cõu no di õy núi v c tớnh ca cht rn kt tinh
l khụng ỳng?
A. Cú th cú tớnh d hng hoc cú tớnh ng hng.
B. Khụng cú nhit núng chy xỏc nh.
C. Cú cu trỳc tinh th.
D. Cú nhit núng chy xỏc nh.
29. Chn ỏp ỏn ỳng.
c tớnh ca cht rn vụ nh hỡnh l
A. d hng v núng chy nhit xỏc nh.
B. ng hng v núng chy nhit khụng xỏc nh.
C. d hng v núng chy nhit khụng xỏc nh.
D. ng hng v núng chy nhit xỏc nh.
30. Chn ỏp ỏn ỳng.
c tớnh ca cht rn a tinh th l
A. ng hng v núng chy nhit xỏc nh.
B. d hng v núng chy nhit xỏc nh.
C. ng hg v núg chy nhit k0 xỏc nh.
D. d hng v núng chy nhit k0 xỏc nh.

a. 1,25atm B .2,26 atm C .41,50atm D .3,37atm
21. một khối khí có áp suất 2 Pa. ,thể tích 4 lít ,nhiệt độ 270 C
.Khi nhiêt độ tăng đến 3270C và áp suất là 8 Pa thì thể tích
của khối khí là.
A. 2 lít
B.8 lít
C.12,1 lít
D.1,85 lit
22. Một bình chứa khí ở 470C và áp suất 40 atm. Khi một

nửa l-ợng khí thoát ra ngoài và nhiệt độ của bình hạ xuống
còn 140 C thì áp suất khí trong bình là:
A . 38 atm B. 18 atm; C. 42,1 atm; D. 90 atm
23. Một bình chứa khí O2 có thể tích là 10 lít, áp suất 250
kPa ở nhiệt độ 27oC. Khối l-ợng O2 trong bình là:
A.16 gam B.32 gam C.1,6 gam
D.3,2gam
24.Một bình chứa một l-ợng khí ở 30oC , áp suất 2 bar ( 1
bar = 105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để áp
suất tăng gấp đôi?
A. 303K
B.606K
C.404K
D.808K
25. Phõn loi cỏc cht rn theo cỏch no di õy l ỳng?
A. Cht rn n tinh th v cht rn vụ nh hỡnh.
B. Cht rn kt tinh v cht rn vụ nh hỡnh.
C. Cht rn a tinh th v cht rn vụ nh hỡnh.
D. Cht rn n tinh th v cht rn a tinh th.
26. c im v tớnh cht no di õy khụng liờn quan
n cht rn kt tinh?
A. Cú dng hỡnh hc xỏc nh.
B. Cú cu trỳc tinh th.
C. Cú nhit núng chy ko xỏc nh.
4.
1. Chn ỏp ỏn ỳng.
Mc bin dng ca thanh rn (b kộo hoc nộn) ph
thuc vo
A. ln ca lc tỏc dng.
B. ln ca lc tỏc dng v tit din ngang ca thanh.

C. di ban u ca thanh.
D. tit din ngang ca thanh.
2. Ngi ta truyn cho khớ trong xylanh nhit lng 100J.
Khớ n ra thc hin cụng 70J y pớttụng lờn. bin thiờn
ni nng ca khớ l
A. -30J B. 170 C. 30J D. -170J.
3. Nguyờn lớ I nhit ng lc hc c biu din bng cụng
thc U Q A . Quy c no sau õy l ỳng
A. A > 0 : h thc hin cụng
B. Q < 0 : h nhn nhit.
C. A > 0 : h nhn cụng
D. U > 0 : ni nng ca h gim.
4. Chn cõu tr li ỳng: Ton b nhit lng m khớ nhn
c chuyn ht thnh cụng m khớ sinh ra trong quỏ trỡnh
l
A. ng ỏp
B. Mt chu trỡnh.
C. ng nhit D. ng tớch
5. Chn cõu tr li ỳng: Mt lng khớ bin i, cụng sinh
ra luụn luụn bng nhit nhn c. Quỏ trỡnh bin i ú l:
A. ng nhit B. ng tớch.
C. Thun nghch D. ng ỏp

6. Chn cõu tr li ỳng: Trong quỏ trỡnh bin i ng ỏp:
A. bin thiờn ni nng ca h bng hiu nhit lng
truyn cho h v cụng m h thc hin.
B. bin thiờn ni nng ca h bng tng nhit lng
truyn cho h v cụng m h thc hin.
C. Ni nng ca h khụng thay i.
D. Nhit lng truyn cho h bng cụng m h thc hin.

7. Chn cõu tr li ỳng: Ton b nhit lng m khớ nhn
c ch dựng lm tng ni nng ca khớ ng vi quỏ
trỡnh l
A. Mt chu trỡnh B. ng nhit
C. ng tớch
D. ng ỏp.
8. Chn cõu tr li ỳng: Biu thc U = Q din t quỏ
trỡnh no sau õy?
A. Quỏ trỡnh ng ỏp B. Quỏ trỡnh on nhit
C. Quỏ trỡnh ng tớch D. Quỏ trỡnh ng nhit.
9. Mt tm kim loi hỡnh vuụng 0oC cú ụ di mi cnh l
40cm. khi b nung núng, din tớch ca tm kim loi tng
thờm 1,44cm2. Xỏc nh nhit ca tm kim loi? Bit h
s n di ca kim loi ny l 12.10-6 1/K.
A. 2500oC B. 3000oC
C. 37,5oC D. 250oC
10. Trong iu kin th tớch khụng i, cht khớ cú nhit
ban u l 27oC, ỏp sut po cn un núng cht khớ lờn bao
nhiờu ỏp sut ca nú tng lờn 2 ln. Chn kt qu
ỳng trong cỏc kt qu sau :
5


Gia sư Thành Được
A. 327oC

B. 600oC

www.daythem.edu.vn
C. 150oC


21. Vật nào dưới đây chịu biến dạng nén?
A. Dây cáp của cầu treo. D. Trụ cầu.
B. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy.
C. Chiếc xà beng đang bẩy một tảng đá to.
22. Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến
sự nở vì nhiệt là:
A. Rơ le nhiệt. B. Nhiệt kế kim loại.
C. Đồng hồ bấm giây. D. Ampe kế nhiệt.
23. Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25oC, khi đèn sáng là 323oC
thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là:
A. 12,92 lần. B. 10,8 lần.
C. 2 lần. D. 1,5 lần.
24. Một khối khí đựng trong bình kín ở 27oC có áp suất 1,5
atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng
khí đến 87oC:
A. 4,8 atm. B. 2,2 atm. C. 1,8 atm.
D. 1,25 atm.
25. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27oC để thể tích của nó giảm
chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến
60oC. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần:
A. 2,78.
B. 3,2. C. 2,24.
D. 2,85.
26. Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 27oC áp suất 1atm,
biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng
gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít.
Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:
A. 900oC.
B. 81oC.

C. 627oC. D. 427oC.
27. Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ
của hỗn hợp khí tăng từ 47oC đến 367oC, còn thể tích của
khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu
nén là 100 kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp
suất cuối thời kì nén là :
A. 1,5.106 Pa.
B. 1,2.106 Pa.
6
C. 1,8.10 Pa.
D. 2,4.106 Pa.
28. Theo quan điểm chất khí thì không khí mà chúng ta
đang hít thở là
A. khi lý tưởng. B. gần là khí lý tưởng. C. khí thực.
D.
khí ôxi.
29. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ Mariốt?

D.54oC

11. Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm.
Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí
nén là:
A. 0,300m3

B. 0,214m3. C.0,286m3.

D.0,312m3.

12. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1oC thì áp

suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban
đầu của khí.
A. 2340C

B. 87oC.

C. 3210C

D. 1070C

13. Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105
Pa. Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 400C thì áp suất trong
bình là
A.0,9.105Pa. B.0,5.105Pa. C.2.105Pa. D. 1,07.105Pa
14. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp
suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí là giá trị
nào sau đây :
A. 1,75 at

B. 1,5 at

C. 2,5at D.1,65at

15. Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoặc
nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài
ban đầu của thanh rắn?
A.Tỉ lệ thuận với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện
ngang của thanh.
B. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết
diện ngang của thanh.

C. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghịch với độ dài
ban đầu của thanh.
D. Tỉ lệ nghịch với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện
ngang của thanh.
16. Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác
định theo công thức:
A. l  l  l0  l0 t . B. l  l  l0  l0 t .
C. l  l  l0  l0t .
D. l  l  l0  l0 .
17. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo
công thức:
A. V  V  V0  V0 t .B. V  V  V0  V0 t .

A. p1V1  p2V2 . B.

C. V  V0 . D. V  V0  V  Vt
18. Chất rắn nào dưới đây, thuộc loại chất rắn kết tinh?
A. Thuỷ tinh. B. Nhựa đường.
C. Kim loại.
D. Cao su.
19. Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
A. Băng phiến. B. Nhựa đường.
C. Kim loại.
D. Hợp kim.
20. Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Trụ cầu. B. Móng nhà. D. Cột nhà.
C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng.

C.


p1 V1
 .
p2 V2

p1 p2
.

V1 V2

D. p ~ V.

30. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.

p1 p2
.

T1 T2
p
p T
 hằng số. D. 1  2
C.
t
p2 T1
A. p ~ t.

B.

Đề 5.
1. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là
đường đẳng tích?


A. Đường hypebol.
B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.
6


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

C. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0
2. Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ.
A. Qủa bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như
cũ.
B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
D. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
3. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng
áp?

V
1
 hằng số. B. V ~ .
T
T
V1 V2
C. V ~ T .
D.
.


T1 T2
A.

4. Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng là:

pV
 hằng số.
T
VT
C.
 hằng số.
p
A.

pT
 hằng số.
V
pV
pV
D. 1 2  2 1
T1
T2
B.

5. Trường hợp nào sau đây không áp dụng phương trình
trạng thái khí lí tưởng
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
B. Dùng tay bóp lõm quả bóng .
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí

nóng lên, dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển.
D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
6. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít.
Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25.
105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít. B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít. D. V2 = 10 lít.
7. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông
nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm3. Áp suất
của khí trong xilanh lúc này là :
A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa.
C. 4. 105 Pa.
D. 5.105 Pa.
8. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không
do thực hiện công? Chọn câu trả lời đúng:
A. Khuấy nước
B. Đóng đinh
C. Nung sắt trong lò
D. Mài dao, kéo
9. Chọn phát biểu đúng.
A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt
độ của vật đó.
B. Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mất bớt đi
trong quá trình truyền nhiệt.
D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực
hiện công.
10. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá
trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt
của bình ?

A.  U = 0 B.  U = A + Q
C.  U = Q D.  U = A

11. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A
và Q trong biểu thức U  Q  A phải có giá trị nòa sau
đây ?
A. Q > 0, A < 0
B. Q > 0, A > 0
C. Q < 0, A < 0 D. Q < 0, A > 0
12. Hệ thức U  Q  A với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá
trình nào của chất khí?
A. Nhận công và tỏa nhiệt.
B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm.
D. Nhận công và nội năng giảm.
13. Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng
tích khi nhiệt độ tăng?
A.  U = Q ; Q > 0
B.  U = A + Q ; A > 0, Q > 0.
C.  U = A ; A > 0
D.  U = A - Q ; A < 0, Q > 0.
14. Hỗn hợp khí trong xi lanh của động cơ trước khi nén có
áp suất 0,8 at, nhiệt độ 520C. Sau khi nén thể tích giảm 5
lần có áp suất 8 at . Nhiệt độ lúc này là:
A. 6500C

B.83,20C

C. 3770C


D. 166,40C

15. Trong một bình kín chứa khí ở nhịêt độ 270C và áp suất
2atm, khi đun nóng đẳng tích khí trong bình lên đến 870C
thì áp suất khí lúc đó là:
A. 24atm

B. 2atm C. 2,4atm

D. 0,24atm

16. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ
ban đầu là 27oC, áp suất thay đổi từ 1atm đến 4atm thì độ
biến thiên nhiệt độ :
A. 108oC

B. 900oC C. 627oC

D. 81oC

17. Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của
không khí trong phổi là 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất
của phổi là 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không
đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A. 2,416 lít. B. 2,384 lít. C. 2,4 lít.
D. 1,327 lít.
18. Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100 m3 có áp suất
0,1 atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli
có thể tích 50 lít ở áp suất 100 atm. Số ống khí hêli cần để
bơm khí cầu bằng :

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
19. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì
áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần :
A. 2,5 lần.
B. 2 lần. C. 1,5 lần.
D. 4 lần.
20. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì
áp suất tăng một lượng Δp=50 kPa. Áp suất ban đầu của khí
đó là :
A. 40 kPa.
B. 60 kPa.
C. 80 kPa. D. 100 kPa.
21. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được
làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích
biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là
:
A. 4 lít
B. 8 lít C. 12 lít
D. 16 lít
7


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

22. Nén đẳng áp một khối khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì
nhiệt độ giảm bao nhiêu lần:
A. 4.
B. 3.

C. 2. D. không đổi.
23. Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt
độ của khối khí từ 100oC lên 200oC thì áp suất trong bình sẽ
:
A. Có thể tăng hoặc giảm.
B. tăng lên hơn 2 lần.
C. tăng lên ít hơn 2 lần. D. tăng lên đúng bằng 2 lần.
24. Ở 7oC áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp
suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối
khí này bằng bao nhiêu (coi thể tích khí không đổi) :
A. 273oC.
B. 273oK.
C. 280oC. D. 280oK.
25. Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33oC dưới áp suất 300 kPa.
Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 37oC đẳng tích thì độ
tăng áp suất của khí trong bình là :
A. 3,92 kPa. B. 3,24 kPa. C. 5,64 kPa. D. 4,32 kPa.
26. Khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ
tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ là vì:
A. Cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.
C. Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thuỷ tinh.
D. Cốc thạch anh có đáy dày hơn.
27. Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng
của vật tăng hay giảm? Tại sao?

A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng
của vật giảm.
B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích
của vật tăng.

C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của
vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật
tăng nhanh hơn.
28. Một thanh kim loại, đồng chất tiết diện đều có hệ số
đàn hồi là 100N/m, đầu trên gắn cố định và đầu dưới treo
một vật nặng để thanh bị biến dạng đàn hồi. (Cho g =10
m/s2). Muốn thanh dài thêm 1cm, vật nặng phải có khối
lượng là:
A. m = 0,1 kg. B. m = 10 kg.
C. m =100 kg. D. m = 1000 kg.
29. Một sợi dây thép đường kính 0,04m có độ dài ban đầu
là 5 m. (Biết E = 2.1011 Pa). Hệ số đàn hồi của sợi dây thép
là:
A. 1,5. 107. B. 1,6. 107.
C. 1,7.107 .
D. 1,8. 107.
30. Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của
thép là  = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước
thép này dài thêm là:
A.2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2mm. D. 0,22 mm.
Đề 6.

1. Nội năng của một vật là:
A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình
truyền nhiệt và thực hiện công.
B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền
nhiệt.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên
vật.

D. tổng động năng và thế năng của vật.
2. Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt
động lực học ?
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng
mà vật nhận được.
B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được
thành công cơ học.
C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng
hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và
biến thành công mà vật thực hiện được.
3. Chọn phát biểu sai.
A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có
nhiệt lượng.
C. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong
quá trình truyền nhiệt.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

4. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng
khác
C. Nội năng là nhiệt lượng.
D. Nội năng của một vật có thể tăng thêm hoặc giảm đi.
5. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A
và Q trong biểu thức U  Q  A phải có giá trị nào sau
đây?
A. Q < 0, A > 0
B. Q > 0, A < 0

C. Q > 0, A > 0 D. Q < 0, A < 0
6. Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ
A. nhận công và nội năng tăng
B. nhận nhiệt và nội năng tăng.
C. nhận nhiệt và sinh công
D. nhận công và truyền nhiệt.
7. Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể
tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là :
A. p2 = 105. Pa. B.p2 = 2.105 Pa.
C. p2 = 3.105 Pa. D. p2 = 4.105 Pa.
8. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C và ở áp
suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối
khí là :
A.T = 300 0K . B. T = 540K.
C. T = 13,5 0K. D. T = 6000K.
9. Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và
áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm3 và
8


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong
bơm là:
A. p2  7.105 Pa . B. p2  8.105 Pa .
C. p2  9.105 Pa . D. p2  10.105 Pa
10. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40
cm3 khí ôxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 3000K. Khi áp

suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng
khí đó là :
A. 10 cm3. B. 20 cm3. C. 30 cm3. D. 40 cm3.
11. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông
chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí
này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của
khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của
khí nén là :
A. 400K. B.420K. C. 600K.
D.150K.
12. Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang
nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm với
một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí
là :
A. 1J. B. 0,5J. C. 1,5J. D. 2J.
13. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một
xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt
lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là :
A. 80J. B. 100J. C. 120J. D. 20J.
14. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J.
Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên
nội năng của khí là :
A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J.
15. Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước
ở nhiệt độ 200 C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối
lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Bỏ qua sự truyền
nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm
là 0,92.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt
là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân
bằng là:

A. t = 30 0C. B. t = 280 C. C. t = 270 C. D. t = 250 C.
16. Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh
hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động làm thể tích của
khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và
coi áp suất này không đổi trong qúa trình khí thực hiện
công. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 1. 106 J. B. 2.106 J. C. 3.106 J. D. 4.106 J
17. Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi
nhiệt độ tăng?
A. U = Q với Q >0 . B. U = Q + A với A > 0.
C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0.
18. Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K).
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 200C sôi là :
A.8.104 J. B. 10. 104 J. C.33,44. 104 J. D.32.103 J.
19. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở 00 C đến
khi nó sôi là bao nhiêu? Nếu biết nhiệt dung của nước là
xấp xỉ 4,18.103J/(kg.K).
A. 2,09.105J. B. 3.105J. C.4,18.105J. D. 5.105J.
20. Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt
độ ngoài trời là 100C. Khi nhiệt độ ngoài trời là 400C thì độ

dài của thanh dầm cầu sẽ tăng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài
của sắt là 12.10-6K.
A. Tăng xấp xỉ 36 mm. B. Tăng xấp xỉ 1,3 mm.
C. Tăng xấp xỉ 3,6 mm. D. Tăng xấp xỉ 4,8 mm.
21. Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối
lượng 100g ở nhiệt độ 200C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ
6580C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là
896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105J/K .
A. 96,16J. B.95,16J.

C. 97,16J. D.98,16J.
22. Một nhiệt lượng kế bằng đông thau có khối lượng 128g
chứa 120g nước ở nhiệt độ 8,40C. Thả một miếng kim loại
có khối lượng 192g đã nung nóng ở nhiệt độ 1000C. Xác
định nhiệt dung riêng của thanh kim loại. Biết nhiệt độ khi
bắt đầu có sự cân bằng là 21,50C. Nhiệt dung riêng của
đồng thau là 0,128KJ/(kg.K), nước là 4,18KJ/(kg.K).
A. 0,78KJ/(kg.K). B. 1KJ/(kg.K)
C. 2KJ/(kg.K)
D. 3KJ/(kg.K)
23. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí
thực hiện một công bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh
một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó
bằng
A. 33% B. 80% C. 65%
D. 25%
24. Khi nói về nội năng, điều nào sau đây là sai?
A. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích
của vật.
B. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế.
C. Đơn vị của nội năng là Jun (J).
D. Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng
tương tác của các phần tử cấu tạo nên vật.
25. Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí
truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào sau
đây là đúng
A. Nội năng của khí tăng 80J.
B. Nội năng của khí tăng 120J.
C. Nội năng của khí giảm 80J.
D. Nội năng của khí giảm 120J.

26. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng
nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ nhiệt thực
hiện là
A. 2kJ B. 320J C. 800J D. 480J
27. Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và
truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội
năng của khí là
A. 60J và nội năng giảm
B. 140J và nội năng tăng.
C. 60J và nội năng tăng
D. 140J và nội năng giảm.
28. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một
lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí
và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J
B. Khối khí nhận nhiệt 20J
C. Khối khí tỏa nhiệt 40J
D. Khối khí nhận nhiệt 40J

9


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

29. Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ
nguồn nóng một nhiệt lượng 1kJ. Hiệu suất của động cơ
nhiệt là
A. nhỏ hơn 25% B. 25%

C. lớn hơm 40% D. 40%
30. Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong
xylanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn kết
luận đúng.
A. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng là
110J
B. Khí nhận nhiệt là 90J.
C. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
31. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một
lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 170J lên khối
khí và nội năng khối khí tăng thêm 170J ?
A. Khối khí nhận nhiệt 340J
B. Khối khí nhận nhiệt 170J.
C. Khối khí tỏa nhiệt 340J
D. Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường.
32.Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J.
Chọn kết luận đúng.
A. Khí nhận nhiệt 20J và sinh công 10J
B. Khí truyền nhiệt 20J và nhận công 10J.
C. Khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 10J
D. Khí nhận nhiệt lượng là 10J.
33. Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng
1200J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng 900J. Hiệu
suất của động cơ là
A. lớn hơm 75% B. 75%
C. 25% D. nhỏ hơn 25%
34. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một
xylanh. Biết khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt
lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là

A. 80J B. 120J C. -80J D. -120J
35. Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí
một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã
A. sinh công là 40J.
B. nhận công là 20J.
C. thực hiện công là 20J. D. nhận công là 40J.
36. Một lượng hơi nước ở 100oC có áp suất 1 atm ở trong
một bình kín. Làm nóng bình đến 150oC đẳng tích thì áp
suất của khí trong bình là :
A. 2,75 atm.
B. 1,13 atm. C. 4,75 atm. D. 5,2 atm.
37. Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 0oC, làm
nóng khí đến nhiệt độ 102oC đẳng tích thì áp suất của khối
khí đó sẽ là:
A. 2,75 atm.
B. 2,13 atm. C. 3,75 atm. D. 3,2 atm.
38. Một khối khí ở 7oC đựng trong một bình kín có áp suất
1 atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để
khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:
A. 40,5oC.
B. 420oC. C. 147oC. D. 87oC.
39. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27oC và áp suất
0,6 atm. Khi đèn sáng, áp suất khí trong bình là 1 atm và
không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích bóng đèn không đổi
, nhiệt độ của khí trong đèn khi sáng là :
A. 500oC. B. 227oC. C. 450oC.
D. 380oC.

40. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 2oC thì áp
suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban

đầu của khối khí đó là:
A.487oC. B. 360oC. C. 350oC.
D. 447oC.

10



×