Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án sinh học lớp 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 77 trang )

Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

Tiết: 1
Bài: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
I. Mục tiêu bài dạy.
- Học sinh trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính.
- Học sinh nêu và giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền.
- HS mô tả quá trinh nhân đôi ADN ở E.coli và phân biệt được sự khác nhau giữa nhân đôi ADN ở E.coli
so với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
II. Phương tiện dạy học.
- Tranh phóng to hình 1.2 SGK, hình 1 SGV, bảng mã di truyền ở mục “Em có biết”.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ.
GV giới thiệu chương trình 12.
3. Giảng bài mới.
Nội dung
Hoạt động thầy & trò
I. Khái niệm và cấu trúc của gen.
- Em hiểu thế nào là gen?
1. Khái niệm.
Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho
một sản phẩm xác định (chuỗi polipeptit hay ARN).
2. Cấu trúc của gen.


a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và nghiên cứu
Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng trình tự
SGK. trả lời câu hỏi:
nucleotit:
- Cấu trúc của gen?
- Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3’ mang mã gốc của
gen, mang tín hiệu khởi động, kiểm soát quá trình
- Vị trí nhiệm vụ từng vùng ?
phiên mã.
- Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit
amin.
- Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của
gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
b. Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của
gen.
- Ở sinh vật nhân sơ: Các gen có vùng mã hoá liên
- Sự giống và khác nhau về gen của SV nhân sơ
tục gọi là gen không phân mảnh.
và nhân chuẩn ?
- Ở sinh vật nhân thực: Hầu hết các gen có vùng mã
hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit
amin (êxon) là các đoạn không mã hóa axit amin
- Có những loại gen nào ?
(intron). Vì vậy, các gen này đựoc gọi là gen phân
- Vai trò của từng loại ?
mảnh.
1. Các loại gen:
- Tại sao mã di truyền lại có 3 nucleotit mã hoá 1
Có nhiều loại như gen cấu trúc, gen điều hoà ...

aa? (cho h/s xây dựng về mã di truyền)
II. Mã di truyền
Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy
định trình tự các aa trong phân tử prôtêin. Mã di
truyền được đọc trên cả mARN và ADN. Mã di
truyền là mã bộ ba.
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.
1


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

3

Có tất cả 4 = 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba mã hoá
cho 20 loại axit amin.
- Chia nhóm yêu cầu h/s tự đưa ra đặc điểm của
* Đặc điểm của mã di truyền
mã di truyền vào phiếu học tập.
- Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nu đứng kế tiếp
nhau mã hoá một axit amin.
- Có tính đặc hiệu, tính thoái hoá, tính phổ biến.
- Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG,
- Treo sơ đồ nhân đôi của ADN ở ecoli
UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá aa
hoặc máy tính đưa quá trình nhân đôi ADN chiếu
mêtiônin ở sv nhân thực (ở sv nhân sơ là foocmin
cho h/s quan sát.

mêtionin).
III. Quá trình nhân đôi của ADN.
- Đưa ra nguyên tắc nhân đôi ADN.
1. Nguyên tắc:
ADN có khả năng nhân đôi để tạo thành 2 phân tử - Chia nhóm học tập y/c h/s tìm hiểu thảo luận và
ADN con giống nhau và giống ADN mẹ theo lên trình bày qt nhân đôi ADN ở SV nhân sơ.
nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
2. Quá trình nhân đôi của ADN.
a. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (VK E. coli). - Hai mạch của ADN có chiều ngược nhau mà

- Nhờ các enzim tháo xoắn phân tử ADN được tách ezim ADN polimeraza chỉ xúc tác theo chiều 5 –
làm 2 mạch tạo ra chạc chữ Y (một mạch có đầu 3 ’- 3’ , vậy quá trình liên kết các nuclêôtit diễn ra trên
OH, một mạch có đầu 5’- P). Enzim ADN 2 mạch của ADN là giống nhau hay khác nhau ?
pôlimeraza bổ sung Nu vào nhóm 3’- OH.
- Trên mạch có đầu 3’- OH (mạch khuôn), sẽ tổng
hợp mạch mới một cách liên tục bằng sự liên kết các
nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung.
- Trên mạch có đầu 5’- P (mạch bổ sung), việc liên
kết các nuclêôtit được thực hiện gián đoạn theo từng Nguyên tắc bán bảo toàn thể hiện như thế nào
đoạn Okazaki (ở tế bào vi khuẩn dài 1000 – trong quá trình tổng hợp ADN ?
2000Nu). Sau đó enzim ligaza sẽ nối các đoạn
Okazaki lại với nhau tạo thành mạch mới.
- Hai phân tử ADN được tạo thành. Trong mỗi phân - Hãy nghiên cúu hình vẽ và nội dung trong SGK
tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được để tìm ra sự giống và khác nhau trong cơ chế tự
tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ ban đầu (bán nhân đôi của ADN ở sv nhân sơ và sv nhân thực ?
bảo toàn).
b. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
- Cơ chế giống với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân
sơ. Tuy nhiên có một số điểm khác:
+ Nhân đôi ở sv nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi,

ở sv nhân sơ chỉ có một.
+ Nhân đôi ở sv nhân thực có nhiều enzim tham gia.
4. Củng cố.
- Gen là gì ? Cấu trúc như thế nào ? Có những loại gen nào ?
- Trình bày đặc tính của mã di truyền ?
- Tóm tắt quá trình tự nhân đôi ở sv nhân sơ ? So sánh với quá trình đó ở sv nhân thực ?
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Học bài và trả lời các bài tập cuối bài.
- Xem bảng mã di truyền.

Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

2


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

Tiết: 2
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức.
- Học sinh trình bày được khái niệm phiên mã, dịch mã.
- Học sinh nêu cơ chế phiên mã.
- HS mô tả quá trình dịch mã.
2. Kỹ năng.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
3. Thái độ.

- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
II. Phương tiện dạy học.
Tranh vẽ hoặc máy chiếu, phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
a. Gen là gì ? Trình bày cấu trúc chung của gen mã hoá prôtêin ?
b. Trình bày quá trình tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ ?
3. Giảng bài mới.
Nội dung
I. Cơ chế phiên mã
1. Khái niệm:
Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN
mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá
trình phiên mã (còn gọi là sự tổng hợp ARN).
Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân tế bào, ở kì
trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST đang giãn
xoắn.
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã
Gồm 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc.
- Giai đoạn khởi đầu: Quá trình bắt đầu khi ARN
– polimeraza bám vào promoter (vùng khởi đầu
của gen) => gen tháo xoắn và tách hai mạch đơn
làm lộ mạch khuôn 3’-5’.
- Giai đoạn kéo dài: ARN – polimeraza di
chuyển dọc theo mạch có nghĩa giúp các ribônu tự
do trong môi trường nội bào liên kết với các
nuclêôtit trong mạch khuôn theo nguyên tắc bổ
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.


3

Hoạt động thầy & trò
GV: Quá trình phiên mã hay sao mã là quá trình
truyền thông tin từ đâu đến đâu?
HS: Liên hệ kiến thức lớp 9 để trả lời.
GV: Quá trình đó xảy ra ở đâu và vào thời điểm
nào? Kết quả tạo ra sản phẩm gì?
HS: Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân tế bào,
ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST đang
giãn xoắn, kết quả là tạo ra ARN.
GV: ở lớp 9 ta đã học có 3 loại ARN là ARN thông
tin, ARN vận chuyển và ARN ribôxôm. Vậy quá
trình tổng hợp các ARN diễn ra như thế nào? Ta
cùng xem xét trường hợp tổng hợp ARN thông tin.
HS: Nghiên cứu SGK.
GV: Hướng dẫn HS quan hình 2.1 SGK rồi cho HS
trả lời các ý trong lệnh. Enzim nào tham gia vào
quá trình phiên mã?
HS: Enzim ARN polimeraza. Chiều của mạch làm
khuôn tổng hợp mARN là 3’-5’.
GV: (Gợi ý) Điểm khởi đầu đứng trước gen phía


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

sung (A-U, G-X) tạo nên phân tử mARN theo

chiều 5’-3’.

đầu 3’ của mạch khuôn, đoạn ARN polimeraza
hoạt động tương ứng với 1 gen.
HS: Chiều tổng hợp m ARN của enzim ARN –
polimeraza là 5’-3’.
GV: Quá trình tổng hợp mARN diễn ra theo
nguyên tắc nào?
HS: Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X.

- Giai đoạn kết thúc: Quá trình phiên mã được
tiến hành đến điểm kết thúc của gen trên ADN thì
phân tử mARN được giải phóng và ADN đóng
xoắn trở lại
* Phiên mã ở sinh vật nhân sơ và nhân thực cơ
bản giống nhau.
ở phần lớn gen ở sinh vật nhân chuẩn, sau khi toàn
bộ gen đựoc phiên mã thì mARN sơ khai được sửa
đổi để cắt bỏ intron và nối các exon lại với nhau
hình thành mARN chức năng. Sau đó mARN chức
năng được chuyển từ nhân ra chất tế bào để làm
khuôn tổng hợp prôtêin .

GV: Hiện tượng gì xảy ra khi kết thúc quá trình
phiên mã?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.

II. Cơ chế dịch mã
1. Khái niệm:
Là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong

mARN thành trình tự các aa trong chuỗi polipeptit
của prôtêin .

GV: Thế nào là quá trình dịch mã?
HS: Là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong
mARN thành trình tự các aa trong chuỗi polipeptit
của prôtêin.
GV: Trong quá trình dịch mã có những thành phần
nào tham gia?
HS: mARN trưởng thành, tARN, một số dạng
enzim, ATP, các aa tự do.
GV: Hãy nghiên cứu SGK và tóm tắt diễn biến quá
trình dịch mã ?
HS: Nghiên cứu SGK, hình minh hoạ và tóm tắt
rồi cả lớp bổ sung:
* Hoạt hoá aa: Trong tế bào chất nhờ các enzim
đặc hiệu và năng lượng ATP, các aa được hoạt hoá
và gắn với tARN tạo nên phức hợp aa-tARN.
* Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit: Quá
trình dịch mã tiến hành 3 giai đoạn.

2. Diễn biến
a. Hoạt hoá axít amin:
Trong tế bào chất nhờ các en đặc hiệu và năng
lượng ATP, các aa đựơc hoạt hoá và gắn với
tARN tạo nên phức hợp aa- tARN.
b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit:
- Giai đoạn mở đầu: tARN mang aa mở đầu tiến
vào vị trí codon mở đầu sao cho anticodon trên
tARN của nó khớp bổ sung với codon mở đầu

trên mARN.
- Giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit:
+ tARN mang aa thứ nhất đến codon thứ nhất sao
cho anticodon của nó khớp bổ sung với codon thứ
nhất trên mARN. Enzim xúc tác tạo liên kết péptit
giữa aa1 và aa mở đầu
+ Ribôxôm dịch chuyển đi 1 bộ ba đồng thời
tARN mang aa mở đầu rời khỏi riboxom.
+ tARN mang aa thứ hai đến codon thứ hai sao
cho anticodon của nó khớp bổ sung với codon thứ
hai trên mARN. Enzim xúc tác tạo liên kết péptit
giữa aa2 và aa1.
+ Sự dịch chuyển của riboxom lại tiếp tục theo
từng bộ ba trên mARN.
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

4

GV: Lưu ý ở sinh vật nhân sơ là gen không phân
mảnh nên không có giai đoạn cắt nối sau cùng như
sinh vật nhân thực.

GV: Hoàn thiện kiến thức và giải thích thêm cho
học sinh:
- Các bộ ba trên mARN cũng được gọi là các
codon.
- Bộ ba trên tARN là các anticodon.
- Liên kết giữa các aa là liên kết peptit được hình
thành do enzim xúc tác.
- Riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’3’ theo từng nấc, mỗi nấc ứng với 1 codon.

- Các codon kết thúc là UAG, UGA, UAA.


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

- Giai đoạn kết thúc chuỗi pôlipeptit
+ Quá trình như vậy tiếp diễn cho đến khi riboxom
gặp codon kết thức trên mARN thì quá trình dịch
mã dừng lại.
+ Riboxom tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit
được giải phóng và aa mở đầu cũng rời khỏi
chuỗi. Chuỗi polipeptit sau đó sẽ hình thành
GV: Trên mỗi phân tử mARN thường có một số
prôtêin hoàn chỉnh.
ribôxôm cùng hoạt động được gọi là poliriboxom.
Như vậy, mỗi một phân tử mARN có thể tổng hợp
3. Poliriboxom
được từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại rồi
- Trên mỗi phân tử m ARN thường có một số
tự huỷ.
riboxom cùng hoạt động được gọi là poliriboxom.
Như vậy, mỗi một phân tử mARN có thể tổng hợp GV: Từ vấn đề trên ta có thể suy luận điều gì về
được từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại rồi hoạt động của quá trình sinh học?
tự huỷ.
HS: Sự hoạt động nhanh, hiệu quả và tiết kiệm của
- Riboxom có tuổi thọ lâu hơn và đa năng hơn.
quá trình sinh học.
4. Mối liên hệ ADN - mARN - tính trạng

Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử: GV: Từ những kiến thức đã học hãy rút ra mối liên
AND →
mARN → Prôtêin → tính trạng. hệ giữa ADN – m ARN – tính trạng?
HS: Nghiên cứu trả lời
4. Củng cố.
A. Với các codon sau trên mARN, hãy xác định các bộ ba đối mã của các tARN vận chuyển aa
tương ứng:
Các codon trên mARN :
AUG UAX XXG XGA UUU
Các bộ ba đối mã trên tARN : ...........................................
B. Với các nuclêôtit sau trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các codon trên mARN, các bộ ba
đối mã trên tARN và các aa tương ứng trong prôtêin được tổng hợp:
Các bộ ba trên ADN :
TAX GTA XGG AAT AAG
Các codon trên m ARN :
............................................
Các anticodon trên t ARN :
............................................
Các aa:
.............................................
Đáp án
A. Với các codon sau trên m ARN , hãy xác định các bộ ba đối mã của các t ARN vận chuyển aa
tương ứng:
Các codon trên m ARN :
AUG UAX XXG XGA UUU
Các bộ ba đối mã trên t ARN : UAX AUG GGX GXU AAA
B. Với các nuclêôtit sau trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các codon trên mARN, các bộ ba
đối mã trên tARN và các aa tương ứng trong prôtêin được tổng hợp:
Các bộ ba trên ADN :
TAX GTA XGG AAT AAG

Các codon trên mARN :
AUG XAU GXX UUA UUX
Các anticodon trên tARN :
UAX GUA XGG AAU AAG
Các aa:
Met – His – Ala – Leu – Phe
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Học bài theo vở và SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài sau: Điều hoà hoạt động của gen.
Tiết: 3
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

Bài: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
5


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

I. Mục tiêu bài dạy.
- Học sinh trình bày được các thành phần tham gia và ý nghĩa của điều hoà hoạt động của gen.
- Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ
- HS mô tả các mức điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực
- Phát triển năng lực quan sát , phân tích, so sánh , khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về điều hoà hoạt động cua gen
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu
II. Phương tiện dạy học.
Tranh vẽ

III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ.
Vẽ và giải thích sơ đồ mối liên hệ giữa ADN – mARN – Prôtêin ?
Trong tế bào lúc nào thì gen hoạt động tạo ra sản phẩm ?
3. Giảng bài mới.
Tế bào cơ thể sinh vật bậc thấp chứa hàng nghìn gen, sv bậc cao chứa hàng vạn gen, ở các giai đoạn phát
triển khác nhau các gen này có hoạt động liên tục không? Cơ chế hoạt động như thế nào?
Làm thế nào để tế bào có thể điều khiển cho gen hoạt động đúng vào thời điểm cần thiết? Đó là cơ chế điều
hòa hoạt động của gen mà bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động thầy & trò

Nội dung

Ví dụ: về điều hòa hoạt động của gen.
- Ở động vật có vú các gen tổng hợp prôtêin sữa chỉ
hoạt động ở cá thể cái, vào giai đoạn sắp sinh và cho
con bú.
- Ở VK E.coli các gen tổng hợp những enzim chuyển
hóa đường lactozơ chỉ hoạt động khi môi trường có
lactozơ.
- Vậy khi nào thì điều hòa hoạt động gen ?

I. Khái niệm
Điều hòa hoạt động của gen là điều khiển gen có
được phiên mã và dịch mã hay không, bảo đảm
cho các gen hoạt động đúng thời điểm cần thiết
trong quá trình phát triển cá thể.
II. Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh

vật nhân sơ.
1. Khái niệm opêron.
Là cụm gen cấu trúc có liên quan về chức năng,
có chung một cơ chế điều hòa.
a. Cấu tạo của opêron Lac theo Jacôp và
Mônô.
- Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức
năng nằm kề nhau.
- Vùng vận hành (O) nằm trước gen cấu trúc là
vị trí tương tác với chất ức chế.

Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

6


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

- Vùng khởi động (P) nằm trước vùng vận hành,
đó là vị trí tưong tác của ARN polimeraza để
khởi đầu phiên mã.
b. Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở E.coli.
Sự hoạt động của opêron chịu sự điều khiển của
1 gen điều hoà nằm ở phía trước opêron.
Bình thường gen R tổng hợp ra prôtêin ức chế
gắn vào vùng vận hành, do đó gen cấu trúc bị ức
chế nên không hoạt động khi có chất cảm ứng
thì opêron chuyển sang trạng thái hoạt động.


- Trong tế bào có những loại gen nào ? Vai trò của
gen cấu trúc, gen điều hòa ? (gen cấu trúc mang
thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành
phần cấu trúc hay chức năng của tế bào. Gen điều
hòa tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động cảu các
gen khác).
- Quan sát hình ảnh trả lời: Opêron là gì ?
- Điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân sơ chủ yếu
ở giai đoạn phiên mã. Ở SV nhân thực điều hòa hoạt
động gen diễn ra như thế nào ? (NST ở TB nhân sơ
chính là ADN trần dạng vòng, nằm ở TBC, không có
màng nhân cách biệt, gen không có cấu trúc phân
mảnh.
- Khi môi trường không có chất cảm ứng lactôzơ thì
gen điều hoà (R) tác động như thế nào để ức chế các
gen cấu trúc không phiên mã.
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

7

* Khi môi trường không có lactozơ: Prôtêin ức
chế gắn với gen vận hành O làm ức chế phiên
mã của gen cấu trúc A, B, C (gen cấu trúc không
hoạt động được).
* Khi môi trường có lactozơ:
Prôtêin ức chế bị lactozơ cảm ứng, nên prôtêin
ức chế bị bất hoạt không gắn với gen vận hành O
nên gen vận hành hoạt động bình thường và gen
cấu trúc bắt đầu dịch mã.

III. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật
nhân thực (nhân chuẩn).
- Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di
truyền, đại bộ phận đóng vai trò điều hòa hoặc
không hoạt động.
- Điều hòa hòa động của gen ở SV nhân thực qua
nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn.
+ NST tháo xoắn.
+ Phiên mã.
+ Biến đổi sau phiên mã.
+ Dịch mã.
+ Biến đổi sau dịch mã.
- Có các gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt tác
động lên gen điều hòa gây tăng cường hoặc
ngừng sự phiên mã.


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

- Tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì
các gen cấu trúc hoạt đông phiên mã.
- Điều hòa hoạt động ở sinh vật nhân thực diễn ra
như thế nào ?

4. Củng cố.
- HS đọc phần ghi nhớ sgk .
- Điều hoà hoạt động của gen ở sv nhân thực khác gì so với ở sv nhân sơ ?
5. Dặn dò – bài tập về nhà.

6.Rút kinh nghiệm.

Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

8


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

Tiết:4
Bài: ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài học, học sinh phải:
- Học sinh phân biẹt được khái niệm đột biến gen và thể đột biến.
- Phân biệt đựoc các dạng đột biến.
- Nêu đựơc nguyên nhân và cơ ché phát sinh đột bến.
- Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.
- Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen.
- Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
II. Phương tiện dạy học.
Tranh vẽ hình 4.1, 4.2
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.

Trình bày cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Cơ chế điều hòa ở sinh vật nhân sơ
có gì khác so với sinh vật nhân thực ?
3. Giảng bài mới.
Nội dung

Hoạt động thầy & trò

I. khái niệm và các dạng đột biến gen.
1. Khái niệm.
Là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của
gen. Những biến đổi này liên quan đến một cặp
nucleotit gọi là đột biến điểm hoặc một số cặp
nucleotit.
- Tần số đột biến trong tự nhiên 10-6 - 10-4.
- Nhân tố gây đột biến gọi là tác nhân gây đột
biến.
* Thể đột biến là những cá thể mang đột biến gen
đã biểu hiện ra kiểu hình.
2. Các dạng đột biến gen.
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

9

- GV đặt vấn đề thế nào là đột biến gen ?
- Em hãy phân biệt đột biến gen và thể đột biến.
HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu h/s q/s hình 4.1 sgk và cho biết sự



Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

a. Đột biến thay thế.
Một cặp nuclêôtit riêng lẻ trên ADN được thay
thế bằng một cặp nuclêôtit khác
b. Đột biến thêm hay mất một họac một số cặp
nuclêôtit.

thay đổi các nucleotit sau khi đột biến xảy ra.
- Vậy có những dạng đột biến nào ?
- Hậu quả của từng loại ?
HS trả lời có 3 loại.
- Đột biến thay thế làm thay đổi 1 bộ ba có thể thay
đổi 1 aa.
- Đột biến thêm và mất 1 nuclêôtit gây dịch khung
nên dẫn đến thay thế các aa từ vị trí đột biến.
- Đột biến do những nguyên nhân nào ?

II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến
gen.
1. Nguyên nhân.
- Sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN do đứt
gãy các liên kết hoá học.
- Tác động của các tác nhân vật lí, hoá học sinh
học làm biến đổi cấu trúc của gen dẫn đến đột
biến.
2. Cơ chế phát sinh đột biến.
* Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN các

bazơ nitơ tồn tại dạng thường và dạng hiếm, dang
hiếm có vị trí liên kết hidrro thay đổi làm chúng
kết cặp không đúng trong tái bản dẫn đến phát
sinh đột biến gen.
- Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân liều
lượng, cường độ và đặc điểm cấu trúc của gen.
- Tác nhân hóa học như 5- brôm uraxin gây thay
thế A - T bằng G - X (5-BU).
- Chất acridin có thể làm mất hoặc xen thêm một
cặp nuclêôtit trên ADN. Nếu acridin chèn vào
mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột biến mất
một cặp nuclêôtit.
3. Hậu quả và vai trò của đột biến gen.
Hậu quả của đột biến gen là làm rối loạn quá trình
sinh tổng hợp protein nên nhiều đột biến là có hại,
làm giảm sức sống của cơ thể. Một số đột biến tạo
ra cơ thể có sức sống tốt hơn và có khả năng
chống chịu, một số là trung tính.
* Ý nghĩa của đột biến gen.
- Đối vơi tiến hoá: xuất hiện các alen mới cung
cấp cho tiến hoá.
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

10

- GV yêu cầu h/s q/s hình 4.2 SGK
- HS trình bày cơ chế gây đột biến do chất 5-BU
gây nên.
- GV giảng cơ chế gây đột biến của acrdin.


- GV đặt đột biến xảy ra sẽ làm a/h đến tính trạng
như thế nào ?
- HS thảo luận và trả lời
- HS bổ xung
- Đột biến có ý nghĩa gì ?
- HS cho VD về thành tựu của gây đột biến
- GV giảng về đột biến tự nhiên hay gây tạo và đưa
ra VD cho h/s

- GV chia nhóm cho h/s tự tìm hiểu thảo luận về sự


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

- Đối với chọn giống: Cung cấp nguyên liệu cho biểu hiện của đột biến và hoàn thành phiếu học tập.
quá trình tạo giống.
III. Sự biểu hiện của đột biến gen.
- Đột biến giao tử: Phát sinh trong quá trình giảm
phân hình thành giao tử qua thụ tinh sẽ đi vào hợp
tử.
Đột biến gen trội sẽ biểu hiện ngay, đột biến gen
lặn sẽ phát tán trong quần thể giao phối và thể
hiện khi có tổ hợp đồng hợp tử lặn.
- Đột biến tiền phôi: Xảy ra ở lần nguyên phân
đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn 2 - 8 phôi bào
sẽ truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
- Đột biến xôma: Xảy ra trong nguyên phân ở
một TB sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở một mô,

được nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng.

ĐB
giao tử

ĐB tiền
phôi

ĐB xôma

Phát sinh
Khả năng
di truyền
Thể hiện

4. Củng cố.
- Phân biệt đột biến và thể đột biến?
- Đột biến gen là gì? Đột biến gen được phát sinh như thế nào? Cơ chế biểu hiện đột biến gen?
- Mối quan hệ giữa AND  ARN  Prôtêin  tính trạng.
- Hậu quả của đột biến gen. Lưu ý giáo viên nên nhắc thêm cho hs hậu quả đột biến mất hoặc thêm một cặp
nu ảnh hưởng như thế nào? Thay thế một cặp nu ảnh hưởng như thế nào?
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật.
- Chuẩn bị câu hỏi sgk.
- Đọc trước bài 5.
- Đọc mục em có biết trang 24 sgk.

Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

11



Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

Tiết: 5
Bài: NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài học, học sinh phải:
Nêu được điểm khác nhau giữa vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
II. Phương tiện dạy học.
Tranh vẽ hình 5.1. Máy chiếu.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Trình bày cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Cơ chế điều hòa ở sinh vật nhân sơ
có gì khác so với sinh vật nhân thực ?
3. Giảng bài mới.
Nội dung

Hoạt động thầy & trò

I. Đại cương về nhiễm sắc thể
- NST ở vi khuẩn chỉ là phân tử ADN trần, có

dạng vòng, không liên kết với prôtêin. Ở một số
virut NST là ADN trần hoặc ARN.
- Ở sinh vật nhân thực NST được cấu tạo từ chất
nhiễm sắc chủ yếu là ADN và prôtêin histon.
- Ở TB xôma NST tồn tại thành từng cặp tương
đồng có 1 cặp NST giới tính.
- Bộ NST của mỗi loài SV đặc trưng về số lượng,
hình thái cấu trúc.

*Hoạt động1.
- Chiếu (hay treo tranh) hình ảnh về NST ở SV nhân sơ,
nhân chuẩn
- Phát phiếu học tập số 1
- HS quan sát, thảo luận trong nhóm và hoàn thiện nội
dung phiếu.
- Các nhóm báo cáo kết quả tự tìm hiểu...
- GV nhận xét, kết luận (trên phiếu đáp án)

II. Cấu trúc NST sinh vật nhân thực.
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

12

*Phiếu học tập số 1:
Nhóm
Đặc điểm cấu tạo
SV
Vi
- Là một phân tử ADN trần
khuẩn

- Mach xoắn kép, dạng vòng
- Là một phân tử ADN trần
Vi rut
- Một số VR khác là ARN
- Cấu tạo từ chất nhiểm sắc gổmP +
hyston
Nhân
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng
chuẩn
- Có 2 loại (thường và giới tính)
- Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng (ví
dụ...)


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

1. Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST.
Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hình thái, cấu trúc
đặc thù qua các thế hệ tế bào và cơ thể, nhưng có *Hoạt động2.
biến đổi qua các giai đoạn của chu kì tế bào.
- Phát phiếu học tập số 2
Mức độ
cấu
2. Cấu trúc siêu hiển vi.
Cấu trúc của NST
trúc
- NST gồm chủ yếu là ADN và prôtêin loại
histon, xoắn theo các mức khác nhau.

- Hình dạng, kích thước đặc trưng tuỳ
- NST gồm các gen, tâm động các trình tự đầu Cấu
thuộc vào từng loài
trúc
- Biến đổi theo chu kỳ phân bào -> (minh
mút và trình tự khởi đầu tái bản.
hiển vi
hoạ:...)
- Phân tử ADN mạch 3 kép chiều ngang 2nm,
Cấu
- Cấu tạo từ chất nhiểm sắc, chứa pt ADN
quấn 1vòng (chứa 146 4 cặp nuclêotit) quanh
trúc
mạch kép ( có chiều ngang:2 nm)
khối prôtêin (8 phân tử histon) tạo nên siêu
- pt ADN quấn quanh khối cầu Prôtêin tạo
nuclêôxôm.
hiển vi thành Nuclêôxôm
- Mỗi Nuclêôxôm gồm 8 pt Histôn và
các nuclêôxôm nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và
được 1 đoạn ADN dài (chứa 140 cặp
1 phân tử prôtêin histôn tạo nên chuỗi nuclêôxôm
Nuclêôtit) quấn quanh 1 3/4 vòng
chiều ngang 11 nm gọi sợi cơ bản. Tiếp tục xoắn
- Gữa 2 Nuclêôxôm là một đoạn ADN nối
bậc 2 tạo sợi nhiễm sắc 30nm. Xoắn tiếp lên
(có15-100 cặp Nu và 1pt hystôn)
300nm và xoắn lần nữa thành cromatit 700nm
- Chuổi Nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản
(có chiều ngang : 10 nm)

(1nm = 10-3 micromet).
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 thành NST
(có chiều ngang : 30 nm)
- Sợi NS cuộn xoắn lần nữa (Có chiều
ngang 300nm)
- Sợi 300nm cuộn xoắn lần cuối để thành
Crômatit ( chiều ngang: 700 nm)

III. Chức năng của NST.
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

13


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền.
- Các gen trên NST được sắp xếp theo một trình
tự xác định và được di truyền cùng nhau.
- Các gen được bảo quản bằng liên kết với prôtêin
histon nhờ các trình tự nu đặc hiệu và các mức
xoắn khác nhau.
- Gen nhân đôi theo đơn vị tái bản.
- Mỗi NST sau khi tự nhân đôi tạo nên 2 crôma tit
gắn với nhau ở tâm động.
- Bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính
được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ 3 cơ chế

nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
- Điều hoà hoạt động của các gen thông qua các
mức xoắn cuộn của NST.
- Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào
các tế bào con ở pha phân bào.

GV yêu cầu h/s tự tìm hiểu vai trò của NST
- Dựa vào cấu trúc, hãy nêu chức năng của NST ? Tại
sao NST lại có được chức năng đó ?
+ Lưu giữ vì NST mang gen.
Bảo quản vì ADN liên kết với histon nhờ trình tự nu
đặc hiệu và các mức độ xoắn khác nhau. Truyền đạt vì
NST có khả năng tự nhân đôi, phân li và tổ hợp trong
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

14


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

4. Củng cố.
+ Sợi có chiều ngang 10nm là: (sợi cơ bản).
+ Mỗi nuclêôxôm được một đoạn ADN dài chứa bao nhiêu cặp nu quấn quanh: (chứa 146 cặp nu).
+ Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ánh: (tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài).
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- HS đọc phần ghi nhớ sgk.Tại sao nói NST là cơ sở vật chất di truyền ở mức độ TB ?

- Về nhà làm bài tập SGK và chuẩn bị bài mới.
Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Thành phần hoá học chính của NST gồm:
A. ADN và prôtêin dang hyston
B. ADN và prôtêin dang phi hyston
C. ADN và prôtêin dang hyston và phi hyston cùng một lượng nhỏ ARN*
D. ADN và prôtêin cùng các enzim tái bản
Câu 2. Một trong các vai trò của hyston trong NST của SV nhân sơ là :
A. Bảo vệ ADN khỏi bị phân đoạn bởi enzim phân cắt*
B. Cung cấp năng lượng để tái bản ADN
C. Điều hành phiên mã
D. Liên kết các vòng xoắn ADN
Câu 3.Trong TB, ADN và prôtêin có mối quan hệ sau đây:
A. ADN kết hợp với Pr với tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
B. Các sợi cơ bản kết hợp với Pr tạo thành sợi NST
C. Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự aa trong Pr.
D. Prôtêin enzim có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN*
Câu 4. Nhận xét nào sau đây là đúng. Khi nghiên cứu về số lượng NST của nhiều sinh vật :
A. SV có số lượng NST càng nhiều thì càng tiến hoá.
B. Số lượng NST của loài không mang ý nghĩa tiến hoá*
C. Có thể căn cứ vào số lượng NST để xác định độ gần gủi giữa các SV.
D. Số lượng NST của loài không phải là sản phẩm của sự tiến hoá
Câu 5. Tính chất NST của virut là:
A. Có sự kết hợp chặt chẻ giữa prôtêin và axit nuclêic
B. Chỉ là một phân tử axit nuclêic ở trạng thái trần*
C. Chỉ là sợi ADN trần có bọc prôtêin
D. Chỉ là sợi ARN trần có bọc prôtêin

Trường THPT Thừa Lưu-Huế.


15


Sinh học 12 – NC

Tiết:

GV: Hoàng Văn Ba

6
Bài: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài học, học sinh phải:
- Học sinh nêu khaí niệm đột biến NST.
- Phân biệt đựoc đặc điểm của 4 dạng đột biến cấu trúc.
- Học sinh trình bày được nguyên nhân cơ chế phát sinh, hậu quả vai trò và ý nghĩa của các dạng đột
biến.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
II. Phương tiện dạy học.
Tranh vẽ hình 6 SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cấu trúc và chức năng của NST ?
- Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào ?
3. Giảng bài mới.

Nội dung
Hoạt động thầy & trò
I. Khái niệm.
GV thế nào là đột biến cấu trúc NST ?
Là những biến đổi trong cấu trúc của
NST làm thay đổi hình dạng và cấu trúc
của NST.
II. Các dạng đột biến cấu trúc NST.
1. Đột biến mất đoạn: Làm mất từng
loại NST, mất đầu mút hoặc mất đoạn
giữa NST. Làm giảm số lượng gen trên
NST.
2. Đột biến lặp đoạn: Là một đoạn của
NST có thể lặp lại một hay nhiều lần,
làm tăng số lượng gen trên NST.
3. Đảo đoạn: đoạn NST bị đứt ra rồi đảo
ngược lại 1800, có thể chứa tâm động
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

16


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

hoặc không chứa tâm động. Làm thay
đổi trình tự gen trên NST.
GV yêu cầu h/s q/s hình 6 và cho biết có những dạng đột
4. Chuyển đoạn: Là sự trao đổi đoạn biến cấu trúc nào ? và điền nội dung vào phiếu học tập.

trong 1 NST hoặc giữa các NST không
tương đồng.
Trong đột biến chuyển đoạn giữa các
NST một số gen trong nhóm liên kết
này chuyển sang nhóm liên kết khác.
III. Nguyên Nhân, hậu quả và vai trò
của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân:
Do tác nhân lí, hoá, do biến đổi sinh lí,
sinh hoá nội bào làm đứt gãy NST hoặc
ảnh hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp
hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa
các cromatit.
- Các tác nhân vật lí: Đb phụ thuộc liều
phóng xạ.
- Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu
trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân,
thuốc trừ sâu, thuốc diẹt cỏ ...
- Tác nhân virut: Một số virut gây đột
biến NST.
VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt
gãy NST.
2. Hậu quả: Đột biến cấu trúc NST làm
rối loạn sự liên kết của các cặp NST
tương đồng trong giảm phân làm thay
đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến
biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
a. Mất đoạn: Làm giảm số lượng gen
trên đó thường gây chết, hoặc giảm sức
sống do mất cân bằng của hệ gen.

b. Lặp đoạn: Làm tăng cường hoặc
giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.
c. Đảo đoạn: Ít ảnh hưỏng đến sức sống,
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

17


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

tạo ra sự đa dạng phong phú giữa các
HS thảo luận và các nhóm đưa ra nội dung các dạng đột
thứ trong một loài.
- Đảo đoạn nhỏ thường gây chết hoặc
hiện
nguyên hậu VD
Dạng ĐB
mất khả năng sinh sản.
tượng
nhân
quả
Có khi hợp nhất NST với nhau làm giảm ĐB mất
số lượng NST, hình thành lòai mới.
đoạn
ĐB lặp
d. Chuyển đoạn: Chết hoặc làm giảm đoạn
ĐB đảo
khả năng sinh sản ở SV. Chuyển đoạn

đoạn
nhỏ ít ảnh hưởng đến sức sống của SV, s ĐB chuyển
thể có lợi cho SV.
đoạn
biến.
3.Vai trò.
* Đối với qt tiến hoá: Cấu trúc lại hệ: mỗi nhóm lên trình bày 1 loại đb.
HS:Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
gen
→ cách li sinh sản → hình thành loài GV yêu cầu tìm hiểu kỹ phần chuyển đoạn NST các gen trên
đó bị thay đổi như thế nào ?
mới.
* Đối với nghiên cứu di truyền học: GV hoàn thiện bổ xung -giải thích các VD
xác định vị trí của gen trên NST qua n/c VD1: ở người mất đoạn vai ngắn NST số 5 gây nên hội
chứng mèo kêu (chậm phát triển trí tụê, bất thường về hình
mất đoạn NST.
* Đối với chọn giống: Ứng dụng viẹc tổ thái cơ thể).
hợp các gen trên NST để tạo giống mới. Mất đoạn vai dài NST số 22 gây ung thư máu ác tính.
* Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị - Ở ngô và ruồi dấm mất đoạn nhỏ không làm giảm sức sống,
trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ
ứng dụng loại bỏ gen không mong muốn.
gen gười
VD2: ở đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim
amilaza rất có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.
VD3:12 dạng đảo đoạn trên NST số 3 liên quan đến chịu
nhiệt độ khác nhau.
VD4: Bệnh đao có 3 NST 21, 1 chiếc chuyển vào NST 14 và
số NST không đổi nhưng gây 1 số triệu trứng: sọ nhỏ, trấn
hẹp, khe mắt xếch, lưỡi dày, dị tật tim hoặc ống tiêu hoá,
thiểu năng trí tuệ.


GV cho HS thảo luận đột biến có vai trò gì ?
HS trình bày vai trò của đb

- Đột biến có vai trò gì trong tiến hóa và chọn giống ?
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

18


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

4. Củng cố.
1.Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên một NST là
a. mất đoạn và lặp đoạn
b. lặp đoạn và đảo đoạn
c. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ*
d. đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ
2.Đột biến cấu trúc NST dễ xảy ra ở những thời điểm nào trong chu kì nguyên phân?
a.Khi NST chưa nhân đôi ởkì trung gian và NST ở kì cuối.
b.Khi NSTở kì giữa và kì sau
c.Khi NSTở kì đầu và kì giữa
*d.Khi NST đang nhân đôi ở kì trung gian và NST ở kì đầu
3.Hiện tượng ĐB cấu trúc NST do:
a.Đứt gãy NST
b. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường
c.trao đổi chéo không đều
d*. b ,c

- Trình bày các dạng đột biến cấu trúc và hậu quả của chúng.
- Nêu ví dụ về hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST ?
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập sách bài tập.
- Dưới tác động của tác nhân dột biến NST bị đứt ra các đoạn sau đó nối lại có thể tạo nên những
dạng đột biến nào ?
- Chuẩn bị bài đột biến số lượng NST.

Tiết:

7
Bài: ĐỘT BIẾN SỐ NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu bài dạy.
- Trình bày được nguyên nhân, các dạng, cơ chế hình thành, hậu quả và vai trò của lệch bội.
- Phân biệt tự đa bội va dị đa bội, cơ chế hình thành đa bội.
- Học sinh nêu đựoc hậu quả và vai trò của đa bội thể.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Các dạng đột biến cấu trúc NST? Nguyên nhân và hậu quả?
3. Giảng bài mới.
Nội dung

Hoạt động thầy & trò


I. Lệch bội.
1. Khaí niệm.
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

GV đưa ra khái niệm đột biến số lượng NST.
Gồm có 2 loại lệch bội và dị bội
19


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

Là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một
hay một số cặp NTS.
* Các dạng thể lệch bội:
- Thể không nhiễm: 2n - 2
- Thể một nhiễm: 2n - 1
- Thể một nhiễm kép: 2n -1 - 1
- Thể ba nhiễm: 2n + 1
- Thể ba nhiễm kép: 2n +1 + 1
- Thể bốn nhiễm: 2n + 2
- Thể bốn nhiễm kép: 2n + 2 + 2
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh.
* Nguyên nhân: Các tác nhân vật lí, hóa học hoặc
sự rối loạn của môi trường nội bào làm cản trở sự
phân li của một hay một số cặp NST. Xảy ra trong
giảm phân hoặc giảm phân.
* Cơ chế: sự không phân li của một hay một số

cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao tử thừa
hay thiếu một hoặc vài NST. Các giao tử này kết
hợp với giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể lệch
bội (có thể xảy ra ở NST thường hoặc NST giới
tính).
3. Hậu quả của các lệch bội.
- Sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài cặp
NST một cáh khác thường đã làm mất cân bằng
của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không
sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh
sản tuỳ loài.
4. Ý nghĩa của các lệch bội.
Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho quá
trình tiến hoá, trong chọn giống sử dụng thể lệch
bội để thay thế NST theo ý muốn. Dùng để xác
định vị trí của gen trên NST.
II. Đa bội.
1. Khái niệm: Là hiện tượng trong tế bào chứa số
NST đơn bội lớn hơn 2n.
2. Phân loại đa bội.
a. Tự đa bội (đa bội cùng nguồn): là tăng số
NST đơn bội của cùng một loài lên một số nguyên
lần gồm đa bội chẵn (4n, 6n...) và đa bội lẻ (3n,
5n...).

Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

20

GV chia 4 nhóm yêu cầu HS hoàn thành phiếu học

tập:

Nội dung
Khái niệm
Các dạng
Cơ chế phát
sinh
Hậu quả,
vai trò

Lệch bội

HS từng nhóm lên trình bày dạng lệch bội
HS: các nhóm khác bổ xung và đánh giá
GV: hoàn thiện

GV cho h/s q/s hình 7.1 để minh hoạ cho hậu quả
của lệch bội.
GV chia 4 nhóm yêu cầu HS n/c nội dung sgk hoàn
thành phiếu học tập:

- Ý nghĩa của lệch bội ?
HS mỗi nhóm lên trình bày 1 nội dung cuả đột biến
dị bội.
HS: các nhóm khác bổ xung và đánh giá
GV: hoàn thiện.
GV cho h/s q/s hình 7.2 để giải thích minh hoạ
thể dị đa bội được hình thành do lai xa.
Cơ chế hình thành:
Loài A: cơ thể AA

x AA
Gt: A, AA
AA
Hợp tử AAA: thể tam bội bất thụ.
AAAA: thể tứ bội hữu thụ.
Cơ chế hình thành:
Loài A x loài B


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

Cơ thể :AA
BB
Gt:
A
B
Cơ thể :
AB
con lai lưỡng bội bất thụ,ở
thực vât tự thụ phấn.
Gt
AB
AB
Ht: AABB thể dị tứ bội hữu thụ (song nhị bội thể).

b. Dị đa bội (đa bội khác nguồn): là hiện tượng
cả hai bộ NST cuả hai loài khác nhau cùng tồn tại
trong một TB.

3. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh.
- Do tác nhân vật lí, hoá học và do rối loạn môi
trường nội bào, do lai xa. Khi giảm phân bộ NST
không phân li tạo giao tử chứa (2n) kết hợp gt (n)
thành cơ thể 3n hoặc gt(2n) kết hợp với gt (2n)
thành cơ thể 4n.
- Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (2n), - Hậu quả và vai trò của của đột biến đa bội.
nếu tất cả các cặp không phân li thì tạo nên thể tứ + Ở động vật ?
bội.
+ Ở thực vật ?
4. Hậu quả và vai trò.
a. Ở thực vật: Đa bội thể là hiện tượng khá phổ
biến ở hầu hết các nhóm cây.
Đa bội lẻ tạo cây không hạt
Đa bội chẵn tạo giống mới cho chọn giống và tiến
hoá.
b. Ở động vật: Hiện tượng đa bội thể rất hiếm xảy
ra gặp ở các loài lưỡng tính như giun đất; loài
trinh sản như bọ cánh cứng, tôm, các vàng, kì
nhông…
c. Các đặc điểm của thể đa bội.
TB đa bội có số ADN tăng gấp bội nên quá trình
sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ nên
thể đa bội có TB to, cơ quan dinh dưỡng lớn, phát
triển khoẻ chống chịu tốt.
Các thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử
bình thường như các giống cây không hạt như
nho, dưa…
4. Củng cố.
- HS đọc phần ghi nhớ sgk.

- Hãy phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội ?
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
-Về nhà làm bài tập SGKvà bài tập chương I

Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

21


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

Tiết:8
Bài: BÀI TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu bài dạy.
- Học sinh xác định đựơc dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi.
- Giải bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội.
- Xác điịnh được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khi biết cấu trúc các gen trên NST thay đổi
- Xác định được kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen khi biết dạng đột biến số lượng NST
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập tương tự.
- Tăng cường khả năng phối hợp,tổng hợp các kiến thức để giaỉ quyết vấn đề.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền .
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ.

* Sự khác nhau giữa dạng lệch bội hay đa bội ?( lệch bội xảy ra 1 hay 1 số cặp Nuleotit tăng lên bội số n
lớn hơn hai)
* Hệ quả NTBS ? (Biết trình tự Nuleotit 1 mạch sẽ biết trình tự Nuleotit của mạch còn lại.
- A = T và G = X
-A+T=G+X
* Ôn các công thức nguyên phân.
* Ôn các dạng lệch bội, đa bội, cơ chế hình thành.
3. Giảng bài mới.
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

22


Sinh học 12 – NC

Nội dung
Bài 1: Ruồi giấm 8 NST, vậy chiều dài của bộ NST của ruồi
giấm là:
LNST = 2,83 x 108 x 3,4A0 = 9,62 x 108Ao
Chiều dài trung bình của một AND là:
9,62 x 108 Ao
L1ADN =
= 1,2 x 108Ao
8
Chiều dài ruồi giấm ở kì giữa là:
µ
Đổi 2m = 2 x 104Ao
Số lần NST cuộn chặt ở kì giữa:
1,2 x 108Ao
Số lần =

= 6000 lần
4 o
2 x 10 A
Bài 2
Chỉ có 2 phân tử, vì chỉ có 2 mạch cũ nằm ở 2 phân tử

GV: Hoàng Văn Ba

Hoạt động thầy & trò
Bài 1: Tóm tắc: 2n = 8
Số cặp Nu = 2.83. 108 cặp
µ
L kì giữa = 2 m
Số lần cuộn NST ?
GV: Hướng dẫn cách giải
Tính: L bộ NST
L 1 AND
Số lần: L NST
L kì giữa
Hướng dẫn bài 2:
Tóm tắc:
AND E.Coli chứa N15 phóng xạ
→ MT C N14
→ n = 4 ? phân tử AND
Gợi ý: Số phân tử AND khi n = 4
24 = 16
→ 14 AND đều có 2 mạch mới
→ 2 AND còn chứa N15 là 2 mạch cũ ở
trong 2 AND mới.


Bài 3
a.
Metionin – alanin – lizin – valin – lơxin - kết thúc * Hướng dẫn bài 3:
mARN:
AUG – GXX - AAA – GUU – UUG - UAG
Bài tập cho biết các bộ ba mã hoá axit
mạch khuôn: TAX - XGG - TTT – XAA – AAX - ATX
amin trên mARN.
m.bổ xung : ATG – GXX – AAA – GTT - TTG - TAG
a. Ghi các axit amin tương ứng?
Đánh số thứ tự các cặp nu.
b. Mất 3 Cặp 7, 8, 9 thì mARN mất 1 bộ ba AA còn lại là:
b. Dựa thứ tự các cặp Nu ở a tìm b,
mARN : AUG – GXX – GUU – UUG – UAG
c.
chuỗi polipêptit còn lại
metionin – alanin - valin - lơxin - kết thúc
c.
mạch khuôn:
TAX – XGG – TTT – AAA – AAX – ATX
m.bổ xung:
ATG – GXX – AAA – GTT – TTG – TAG
mARN:
AUG – GXX – AAA – GUU – UUG –
UAG
chuỗi polipeptit là
metionin - alanin – lizin - pheninalanin - lơxin - kết thúc
Bài 4:
* Hướng dẫn bài 4:
a. Thứ tự các ribonucleotit trong mARN và thứ tự các - Tương tự bài 3

nucleotit trong 2 mạch đơn của đoạn gen là:
- Dựa vào nguyên tắc bổ sung sao mạch
Protêin Xêrin Tirôxin Izô
trip
lizin
- Dựa vào các trình tự Nuleotit →
mARN
UXU – UAU - AUA – UGG – AAG
mARN → chuổi Polipeptit
Mgốc
AGA – ATA – TAT – AXX - TTX
Mbổ sung TXT - TAT - ATA – TGG – AAG
b. Gen bị ĐB mất cặp Nuclotit 4.11.12 sẽ hình thành đoạn
Polipeptit.
M.gốc:
AGA – ATA – TAT - AXX – TTX . . .
M.bổ sung TXT – TAT - ATA – TGG – AAG
1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112 131415
Mạch gốc ĐB: AGA – TAT – ATA – TTX
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.
23


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

mARN
: UXU – AUA – UAU – AAG
Polipeptit Xêrin Izôlơ trirôxn lizin

Bài 5:
Số tế bào khi nguyên phân 4 lần có ĐB 24 = 16 tế bào
a. Bộ NST lượng bội của loài có số NST là:
- 144NST : 16 = 9 → Bộ NST ĐB = 9
- Đột biến lệch bội có thể 2 khả năng.
Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 9 → 2n = 8
Thể một nhiễm: 2n – 1 = 9 → 2n = 10
b. 2n = 8 → 4 giao tử
- Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 8 +1 → có 4 giao tử thừa 1 NST
- Thể một nhiễm 2n -1 = 10 – 1 → có 5 giao tử thiếu 1 NST.
Bài 6:
a. Tên và các kiểu ĐB NST trong 7 trường hợp.
1. Đảo đoạn có tâm động: Đoạn DEF có tâm động đứt ra
quay 180o rồi gắn vào vị trí cũ NST.
2. Lặp đoạn: Đoạn BC lặp lại 2 lần
3. Mất đoạn: Mất đoạn D
4. Chuyển đoạn trong 1 NST: Đoạn BC chuyển qua cách
khác của chính NST đó.
5. Chuyển đoạn không tương hỗ: Đoạn MNO gắn qua đầu
ABC của một NST khác.
6. Chuyển đoạn tương hỗ: MNO đổi chổ AB
7. Đảo đoạn ngón tâm động : BCD quay 1800 gắn lại
b. Đảo đoạn ngoài tâm động (7) không lâu thay đổi hình thái
NST.
c. Chuyển động tương hỗ (6) và không tương hổ (5) làm
thay đổi các nhóm liên kiết khác nhau do 1 số gen từ NST
chuyển sang NST khác.
Bài 7:
Sơ đồ lai
P AaBB x

AAbb
GP:
AB , Ab
Ab
a. Con lai tự đa bội hoá
2n AABb -ĐBH-------> 4n
AAAABBbb
2n AaBb --------------> 4n AAaaBBbb
b. Xảy ra đột biến trong giảm phân
+ Ở cây ♀ AaBB –giao tử-------> AaBB (2n)
Kết hợp giao tử : 2n AaBB x n (Ab) ---> Con lai 3n
AAaBBb
+Ở cây ♂ AAbb –giao tử-------> 2n AAbb
2n (AAbb) x n (AB) -------> 3n AAABbb
2n (AAbb) x n (ab) -------> 3n AAaBbb
c.Thể ba NST số 3
+ Đột biến ở cây
Kết hợp giao tử AaB x Ab → AAaBb
+ Đột biến ở cây
Kết hợp giao tử AAb x AB → AAABb
AAb x Ab → AAaBb
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

24

* Hướng dẫn bài 5:
24 =16 → 144NST
2n =?
Gợi ý :
2n = lẻ → ĐB lệch bội tăng 1 hay giảm

1

* Hướng dẫn bài 6

* Hướng dẫn bài 7
- Cách rút giao tử các cây đa bội : 4n

Lưu ý (b) ĐB giảm phân giao tử bất
thường 2n AaBB giảm phân bình thường
và ngược lại.

+ Lưu ý (c) ba nhiễm ở NST số 3 chứa
Alen A và a → giao tử bất thường AaB
và AAB.


Sinh học 12 – NC

GV: Hoàng Văn Ba

Bài 8:
a. Phương thức tạo cây quả đỏ TC AAAA
+ Nguyên phân : Lần phân bào đầu tiên của hộp tử các NST
đã tự nhân đôi không phân li do thoi vô sắc không hình
thành tb 2n → 4n → AAAA
* Giảm phân và thụ tinh : trong quá trình phát sinh giao tử ,
sự không phân li các cặp NST tương đồng tạo qt 2n ở bố ,
mẹ khi thụ tinh , các giao tử 2n x 2n = hợp tử 4n
P:
♀ AA

x ♂ AA
GP :
AA
AA
Hợp tử
AAAA quả đỏ
b. P AAAA (quả đỏ) x aaaa (quả vàng)
Gp AA
aa
Con lai F1
AAaa quả đỏ
F1 cho các dạng giao tử: AA, Aa, aa, A, a, Aaa, Aaa, AAaa và
O. Trong đó chỉ có 3 dạng giao tử hữu thụ là: 1/6AA, 4/6Aa,
1/6aa
c. F1 x F1 AAaa x
AAaa
GT hữu thụ 1/6AA4/6Aa1/6aa 1/6AA4/6Aa1/6aa
Kẻ khung Funnet:
Kiểu gen F2: 1/36AAAA, 8/36AAAa, 18/36AAaa,
8/36Aaaa,1/36aaaa
Kiểu hình F2
35 đỏ , 1 vàng

4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Làm lại các dang bài tập đã học ở chương I
- Chuẩn bị cho tiết học mới: Ôn lại phần diễn biến
của quá trình nhân đôi AND - Phiên mã – Dịch mã
- Giáo viên chuẩn bị: Đĩa CD. Máy chiếu


Tiết: 9
Trường THPT Thừa Lưu-Huế.

25

* Hướng dẫn bài 8
Ôn cơ chế hình thành thể đa bồi chẵn
quá trình nguyên phân hoặc giảm phân
Cách nét giao tử 4n
AAAA ---------------->2n AA
aaaa ------------------> 2n aa
AAaa ------------------> 1/6AA 4/6Aa
1/6aa
AAAa -----------------> 1/2AA 1/2Aa
Aaaa ------------------> 1/2Aa 1/2aa
Ví dụ: Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật rút
giao tử 4n AAaa => chỉ có giao tử 2n
sống sót, hữu thụ
A

A

a

a

1/6AA , 4/6Aa , 1/6aa
Hay 1AA, 4Aa, 1aa



×