Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án Sinh Học lớp 10 Cơ bản trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.25 KB, 58 trang )

Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
Trờng THPT Yên Thành II
Giáo án giảng dạy: Môn Sinh học 10 Phần Sinh học cơ bản
Ngày 12/8/2011 Tiết 1 các cấp độ tổ chức của thế giới sống
I.Mục tiêu bài học:
H/s nắm đợc tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới thế sống
-Giải thích đợc tại sao tế bào là đơn vị tổ chức thấp nhất trong giới sống
-Học sinh trình bày dợc các đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống và có cái nhìn bao quát về
thế giới sống
ii phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học
-Vấn đáp + Nêu vấn đề
iii tiến trình bài giảng:
1.Bài mới:
Phần I Giới thiệu chung về thế giới sống
Bài 1: Các cấp độ tổ chức về thế giới sống
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài học
I Các cấp độ tổ chức của thế giới
sống
-Giáo viên mở bài giới thiệu về thế
giới sống
-Theo các em thế giới sống có những
đặc trng nào mà thế giới không sống
không có-Giáo viên yêu cầu Học sinh
quan sát hình 1 sách giáo khoa. Hãy
cho biết thế giới sống đợc cấu tạo
theo nguyên tắc nào
-Theo em trong các cấp độ tổ chức
trên thì những cấp độ nào là quan
trọng nhất(tế bào, cơ thể, quần thể,
quần xã hệ sinh thái


-Vì sao các cấp độ đó gọi là các cấp
độ cơ bản của sự sống? Vì ở đây diễn
ra các hoạt động sống một cách rõ
nét nhất và đặc trng nhất
II. Đặc điểm tổ chức của thế giới sống:
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
-Tổ chức theo nguyên tăc thứ bậc có
nghĩa là gì
-Hãy nêu ví dụ ngoài sách giáo khoa
Răng và hàm răng
-Giáo viên yêu cầu học sinh hãy nêu
ví dụ cấu rạo phù hợp với chức năng
-Theo các em hệ thống mở có nghĩa là gì
-Ví dụ: Con ngời và sinh vật khác th-
ờng xuyên thực hiện quá trình TĐC
và năng lợng
-Tự điều chỉnh để làm gì
-Theo các em sợ sống đợc tiếp diễn
I Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
1. Nguyên tắc cấu tạo của giới sống:
-Nguyên tử-> Phân tử -> bào quan->Tế bào -> mô
-> Cơ quan Hệ cơ quan -> Cơ thể -> Quần thể ->
quần xã -> Hệ sinh thái
2. Các cấp độ tổ chức c bn của thế giới sống:
* Phân tử; các nguyên tử liên kết lại với nhau tạo
thành phân tử
-Ví dụ nh nớc muối
* Tế bào: Tế bào là đơn vị tổ chức cơ sở và đơn vị
chức năng cơ bản của sự sống
- Diễn ra mọi hoạt động sống của sự sống nh:( Trao

đổi chất và năng lợng, sinh sản, sinh trởng và phát
triển, cảm ứng và vận động)
* Quần thể :
Là tập hợp những cá thể cùng loài loài cùng sống
trong một khoảng không gian xác định và một thời
gian nhất định
*Quần xã: Là tập hợp gồm nhiều quần thể cùng sống
trong một khoảng không gian xác định
II. Đặc điểm tổ chức của thế giới sống:
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
-Tổ chức sống cấp dới làm nền tảng để xây dựng nên
tổ chức sống cấp trên
-Tổ chức sống cấp cao hơn không những có những
đặc điểm của tổ chức cấp dới mà còn có những đặc
điểm nổi trội mà cấp dới không có
2.Cấu trúc phù hợp với chức năng:
_ Ví dụ: Chức năng của tế bào hồng cầu là vận
chuyển Ô xi và khí các bo níc> Vì vậy tế bào hồng
cầu có cấu tạo hình đĩa lõm hai mặt
3. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
-Cơ thể sống thờng xuyên tiến hành quá trình trao
đổi chất và năng lợng
-Mọi tổ chức sống trên cơ thể đều có khả năng tự
điều chỉnh bằng các cơ chế nhằm đảm bảo sự cân
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
nhờ vào khả năng nào của sinh vật
( Sinh sản, cơ chế di truyền của AND
cho thế hệ sau)
-Phải chăng trong tự nhiên chỉ có cơ

chế di truyền>Vậy sự sống tiến hoá
đợc nhờ vào cơ chế khác đó là gì
bằng để tồn tại và phát triển
-Nếu cơ thể mất khả năng tự điểu chỉnh thì sẽ phát
sinh bệnh lí
4.Thế giới liên tục tiến hoá:
-Sự sống luôn luôn biến đổi không ngừng tiến hoá
bằng các cơ chế phát sinh biến dị nh: đột biến, chọn
lọc
-Dữ lại các biến dị thích nghi hơn tao nên sự đa dạng
và phong phú của sự sống
2. Củng cố + Bài tập về nhà:
Câu 1,2,3 Sách giáo khoa
3. Rỳt kinh nghim sau gi dy:




Trờng THPT yên thành ii. Đề kiểm tra môn sinh học 10
Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 123
Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm:
Học sinh lựa chọn phơng án nào thì điền phơng án đó vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Câu 1.Có một số tế bào đều trải qua nguyên phân với số đợt bằng nhau :
đã hình thành nên 16 tế bào con . Mỗi tế bào trên đã nguyên phân mấy đợt:
A.4 hay 2 B 5 hay 1 C 1 hoặc 2 hoặc 2 hoặc3 hoặc4 D.Cả a,b,c đều sai
Câu 2.Vi sinh vật nhân sơ có hình thức sinh sản nào:
A.Trực phân B.Nảy chồi CBằng bào tử D Cả a,b,c
Câu 3 Sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính chỉ có ở sinh vật nào sau đây:
A.Trùng đế giày B Trùng roi xanh CNấm mốc D Vi khuẩn

Câu4.Giả sử trong điều kiện nuôi cấy lí tởng, 1 vi sinh vật cứ 20 phút lại phân đôi một lần thì sau 120 phút.
số tế bào của quần thể vi sinh vật đó là bao nhiêu:
A.8 B. 12 C. 32 D 64
Câu5. Trong môi trờng nuôi cấy không liên tục, số lợng tế bào của quần thể vi sinh vật không tăng không
giảm ở pha nào:
A. Pha tiềm phát B Pha luỹ thừa C Pha cân bằng D Pha suy vong
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
Câu6.Thời gian của một thế hệ là gì:
A. Thời gian để số lợng vi sinh vật của quần thể tăng gấp 3 lần
B.Thời gian để quần thể vi sinh vật tăng số lợng tế bào
C.Thời gian để 1 tế bào vi sinh vật tăng kích thớc
D.Thời gian từ khi một tế bào đợc sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia
Câu7 Muối chua rau quả là hình thức:
A.lên men êtylíc B.Lên men lắc tích C Tổng hợp prôtêin D Phân giải prôtêin
Câu8.Câu nào sau đây sai:
A Loài nào càng tiến hoá sẽ có chu kỳ nguyên phân càng lớn
B. Chu kỳ nguyên phân là thời gian diễn ra một đợt nguyên phân từ đầu kỳ trung gian cho đến cuối kỳ cuối
C Chu kỳ nguyên phân tỷ lệ nghịch với số đợt nguyên phân
D. Các giai đoạn trong một chu kỳ nguyên phân sẽ khác nhau giữa các loài khác nhau
Câu9.Sinh sản có hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản nào sau đây của vi sinh vật
nhân sơ:
A. Nảy chồi B.Bào tử CPhân đôi D. Không phải
a,b,c
Câu10.Quá trỡnh nguyên phân không xảy ra ở tế bào nào sau đâycủa cơ thể đa bào:
A.Hợp tử B.Tế bào sinh dục mầm C. Tế bào sinh dỡng D.Tế bào sinh dục chín
Câu11.Một gen có chiều dài 4080 A
0
và 2880 liên kết hi đrô.hãy trả lời câu hỏi sau:
-Số lợng từng loại nu của gen là bao nhiêu:

A. G=X= 480 và A=T= 720 B.G=X= 540 và A=T= 360
C.G=X= 460 và A=T= 540 D. G=X= 300 và A=T= 450
Câu12.Nhóm vi sinh vật nào sau đây có kiểu quang tự dỡng:
A.Nấm, động vật nguyên sinh B Vi khuẩn lam tảo đơn bào
C.Vi khuẩn không chứa lu huỳnh, nấm D. Động vật nguyên sinh, vi khuẩn Ni rát hoá
Câu13.Vi khuẩn lam có kiểu dinh dỡng nào sau đây:
A.Hoá tự dỡng B. Hoá dị dỡng
C. Quang tự dỡng D. Quang dị dỡng
Câu14.Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào:
A.Trực phân B.Tiếp hợp C.Nảy chồi DBằng bào tử
Câu 15.Điều nào sau đây đúng khi nói về Vi trút
A.Là dạng sống đơn giản nhất B.Khồng có cấu tạo tế bào
C.Cấu tạo từ hai thành phần cơ bản là Prô tê in và A xít nu clê íc
D Cả a,b,c
Phần 2.Tự luận:
Bài tập 1. -Nếu 10 tế bào nguyên phân 5 đợt Tỡm.
-Số tế bào con và số NST do môi trờng nội bào cung cấp .
-Số NST có trong các tế bào con.Cho bit bộ NST của loài 2n=20
Bài tập 2. ở khỉ bộ NST lỡng bội 2n=48 Cho biết tổng số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng thực hiện
quá trình giảm phân là 50.Nếu số NST trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái là 600.
1.Số tế bào sinh tinh và số NST trong các tinh trùng là bao nhiêu:
2.Số NST trong các trứng là bao nhiêu :
3.Tìm số NST bị tiêu biến trong các thể định hớng:
Trờng THPT yên thành ii. Đề kiểm tra môn sinh học 10
Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 234
Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm:
Học sinh lựa chọn phơng án nào thì điền phơng án đó vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Câu1.Thời gian của một thế hệ là gì:
A. Thời gian để số lợng vi sinh vật của quần thể tăng gấp 3 lần

B.Thời gian để quần thể vi sinh vật tăng số lợng tế bào
C.Thời gian để 1 tế bào vi sinh vật tăng kích thớc
D.Thời gian từ khi một tế bào đợc sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia
Câu2 Muối chua rau quả là hình thức:
A.lên men êtylíc B.Lên men lắc tích C Tổng hợp prôtêin D Phân giải prôtêin
Câu3.Câu nào sau đây sai:
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
A Loài nào càng tiến hoá sẽ có chu kỳ nguyên phân càng lớn
B. Chu kỳ nguyên phân là thời gian diễn ra một đợt nguyên phân từ đầu kỳ trung gian cho đến cuối kỳ cuối
C Chu kỳ nguyên phân tỷ lệ nghịch với số đợt nguyên phân
D. Các giai đoạn trong một chu kỳ nguyên phân sẽ khác nhau giữa các loài khác nhau
Câu4.Vi khuẩn lam có kiểu dinh dỡng nào sau đây:
A.Hoá tự dỡng B. Hoá dị dỡng
C. Quang tự dỡng D. Quang dị dỡng
Câu5.Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào:
A.Trực phân B.Tiếp hợp C.Nảy chồi DBằng bào tử
Câu6.Điều nào sau đây đúng khi nói về Vi trút
A.Là dạng sống đơn giản nhất B.Khồng có cấu tạo tế bào
C.Cấu tạo từ hai thành phần cơ bản là Prô tê in và A xít nu clê íc
D Cả a,b,c
Câu7.Có một số tế bào đều trải qua nguyên phân với số đợt bằng nhau :
đã hình thành nên 16 tế bào con . Mỗi tế bào trên đã nguyên phân mấy đợt:
A.4 hay 2 B 5 hay 1 C 1 hoặc 2 hoặc 2 hoặc3 hoặc4 D.Cả a,b,c đều sai
Câu8.Vi sinh vật nhân sơ có hình thức sinh sản nào:
A.Trực phân B.Nảy chồi CBằng bào tử D Cả a,b,c
Câu9. Sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính chỉ có ở sinh vật nào sau đây:
A.Trùng đế giày B Trùng roi xanh CNấm mốc D Vi khuẩn
Câu10.Giả sử trong điều kiện nuôi cấy lí tởng, 1 vi sinh vật cứ 20 phút lại phân đôi một lần thì sau 120
phút. số tế bào của quần thể vi sinh vật đó là bao nhiêu:

A.8 B. 12 C. 32 D 64
Câu11.Trong môi trờng nuôi cấy không liên tục, số lợng tế bào của quần thể vi sinh vật không tăng không
giảm ở pha nào:
A. Pha tiềm phát B Pha luỹ thừa C Pha cân bằng D Pha suy vong
Câu12.Sinh sản có hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản nào sau đây của vi sinh vật
nhân sơ:
A. Nảy chồi B.Bào tử CPhân đôi D. Không phải
a,b,c
Câu13.Quá trỡnh nguyên phân không xảy ra ở tế bào nào sau đâycủa cơ thể đa bào:
A.Hợp tử B.Tế bào sinh dục mầm C. Tế bào sinh dỡng D.Tế bào sinh dục chín
Câu14.Một gen có chiều dài 4080 A
0
và 2880 liên kết hi đrô.hãy trả lời câu hỏi sau:
-Số lợng từng loại nu của gen là bao nhiêu:
A. G=X= 480 và A=T= 720 B.G=X= 540 và A=T= 360
C.G=X= 460 và A=T= 540 D. G=X= 300 và A=T= 450
Câu15.Nhóm vi sinh vật nào sau đây có kiểu quang tự dỡng:
A.Nấm, động vật nguyên sinh B Vi khuẩn lam tảo đơn bào
C.Vi khuẩn không chứa lu huỳnh, nấm D. Động vật nguyên sinh, vi khuẩn Ni rát hoá
Phần 2.Tự luận:
Bài tập 1. Nếu 20 tế bào nguyên phân 3 đợt Tỡm.
-Số tế bào con và số NST do môi trờng nội bào cung cấp .
-Số NST có trong các tế bào con.Cho bit bộ NST của loài 2n=30
Bài tập 2. ở mt loi bộ NST lỡng bội 2n=46 Cho biết tổng số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng thực
hiện quá trình giảm phân là 40.Nếu số giao tử đực nhiều hơn s giao tử cái là 110.Tỡm
1.Số tế bào sinh tinh và số NST trong các tinh trùng ?
2.Số NST trong các tinh trựng :
3.Tìm số NST bị tiêu biến trong các thể định hớng:



Ngày 21/8/2010 Tiết 2 Các giới sinh vật
I Mục tiêu bài học:
*Qua bài nạy học sinh nắm đợc:
-Cơ sở phân loại của năm giới sinh vật
-Tại sao lại có sự phân loại theo năm giới sinh vật đó
-Đặc điểm của từng giới sinh vật đó
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Ngời soạn:Trần Thế Cờng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
-Sinh vật tồn tại là sự thống nhất từ một nguồn gốc chung
-Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng cho học sinh
II Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp +Nêu vấn đề
-Tranh vẽ hình 2 Sách giáo khoa
III. Tiến trình bài giảng;
1. Hỏi bài cũ:
Câu 1:Hãy nêu tên các cấp độ tổ chức của thế giới sống? Theo em cấp độ nào là quan trọng
nhất? Vì sao
Câu 2: Hãy nêu đặc điểm chung của thế giới sống
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
I.Hệ thống phân loại 5 giới:
Giáo viên giới thiệu về thế giới sống? Vì
sao gặp cây có gọi đây là thực vật ,con bò
gọi là động vật, vi khuẩn gọi là gì, nấm
gọi là gì( Giáo viên nêu trình tự của phân
loại học)
-Xét dới góc độ của phân loại học giới là
cấp độ tổ chức nh thế nào? Vậy giới là gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo

khoa.Hãy cho biết cơ sở phân loại của các
giới sinh vật là gì( Dựa vào cấu tạo cơ thể
và cấu tạo tế bào)
-Ngời ta phân loại toàn bộ sinh giới thành
mấy giới? Đó là những giới nào
II Đặc điểm chinh của mỗi giới:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK.
Hãy cho biết giới khởi sinh có ặc điểm gì
-Cấu tạo, bao gồm nghành nào,sinh vật
nhân sơ hay nhân thực
-Đời sống của giới khởi sinh là gì
-Giới nguyên sinh bao gồm những ngành
nào
-Đặc điểm
Hãy nêu đời sống của tảo, nấm nhầy,và
động vật nguyên sinh
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK Hãy
nêu đặc điểm của giới nấm là gì
-Trong các đặc điểm trên trong cấu tạo của
nấm có thành phần nào đặc biệt
-Với không có lục lạp thì nấm không có
khả năng gì.Vậy đời sống của giới nấm là
I.Hệ thống phân loại 5 giới:
1. Khái niệm về giới:
-Giới là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các
nghành sinh vật có những đặc điểm chung nhất
định
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
-Nhân sơ: Giới khởi sinh
Tổ tiên chung:

->Nhân thực: -Nguyên sinh
-Giới nấm
-Thực vật
-Động vật
II Đặc điểm chinh của mỗi giới:
1.Giới khởi sinh:
a. Đặc diểm:- gồm các loài vi khuẩn
-Sinh vật nhân sơ, kích thớc 1->5 Mm
b. Đời sống: -Hoại sinh
-Tự dỡng (Vi khuẩn lam)
-Kí sinh
2.Giới nguyên sinh:
a. Đặc điểm:
-Bao gồm: Tảo, nấm nhầy,động vật nguyên sinh
-Là sinh vật nhân thực
-Là sinh vật đơn bào, đa bào, có loài có diệp lục
b Đời sống:
-Tảo:sống tự dỡng
-Nấm nhầy:Dị dỡng và hoại
sinh
-Động vật nguyên sinh :Dị dỡng
3. Giới nấm:
a. Đặc điểm: -Sinh vật nhân thực n bào hoặc
đa bào
-Cấu trúc dạng sợi
-Thành tế bào chứa Ki tin
-Không có lục lạp, không có lông và roi
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
gì?

-Sinh sản bằng cách nào
-Hãy nêu đặc điểm của giới thực vật,Giới
thực vật có gì khác so với giới nấm
-ở thực vật đặc điểm nào là quan trọng
nhất(Thành xen lu lô và sống cố định)
-Hãy nêu đặc điểm của giới Động
vật,Giới động vật có gì khác so với giới
nấm và thực vật
-ở động vật đặc điểm nào là quan trọng
nhất(Phản ứng nhanh và di chuyển)
-Trong tất cả các giới trên thì giới nào là
tiến bộ nhất? Vì sao( Động vật vì khả
năng thích nghi với môi trờng sống)
b. Đời sống:
Dị dỡng, kí sinh, hoại sinh, cộng sinh
-Sinh sản: Theo hình thức Hữu tính hay vô tính
bằng bào tử
4. Giới thực vật:
a.Đặc điểm:-là sinh vật đa bào nhân thực
-Sống cố định, Thành tế bào có
Xen lu lô
-Bao gồm các nghành: Rêu, quyết, Hạt trần,
Hạt kín
b. Đời sống:
-Tự dỡng cố định
5. Giới Động vật:
a.Đặc điểm:
-Động vật đa bào nhân thực
-Có khả năng di chuyển
-Có khả năng phản ứng nhanh

-Bao gồm động vật có xơng sống và
không xơng sống
b. Đời sống: -Dị dỡng
3. Củng cố + bài tập về nhà: Câu 1,2,3 Sách giáo khoa
4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:





Ngày 27/8/2011 Tiết 3 các nguyên tố hoá học và nớc
I. Mục tiêu bài học:
-Qua bài này học sinh nắm đợc: -Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
-Vai trò của các nguyên tố đa lợng và vi lợng
-Vai trò của nớc trong cơ thể và giải thích đợc cấu trúc của nớc quyết định đến chức năng cơ
thể
II. Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp + Nêu vấn đề
-Tranh vẽ hình 3.1 Sách giáo khoa
III. Tiến trình bài giảng:
1. Hỏi bài cũ:
Hãy nêu đặc điểm của mỗi giới trong hệ thống phân loại 5 giới sinh vật
2. Bài mới:
Phần II.
Sinh học tế bào
Chơng I. Thành phần hoá học của tế bào:
Bài 3 :Các nguyên tố hoá học và nớc
Hoạt động của thầy và trò nôị dung bài học
I.các nguyên tố hoá học:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK>

các nguyên tố hoá học có vai trò nh
thế nào trong quá trình hình thành sự
sống( Sự sống hình thành là hệ quả của
sự tơng tác gì)
-Sự tơng tác đó tuân thủ theo quy luật gì?
I.các nguyên tố hoá học:
1. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với sự sống:
-Sự sống đợc hình thành do sự tơng tác đặc biệt giữa
các nguyên tố hoá học, Sự tơng tác này tuân thủ theo
quy luật vật lí hoá học dẫn đến các đặc tính sinh học
nổi trội mà thế giới không sống không có
2. Các nguyên tố chính:
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
-Theo em những nguyên tố nào là
nguyên tố chính?
-Vì sao C, H, O, N đợc xem là những
nguyên tố chính
-Dựa vào khối lợng và vai trò của từng
nguyên tố mà ngời ta phân thành
nguyên tố vi lợng và nguyên tố đa lợng
-Nguyên tố đa lợng là nguyên tố nh thế
nào? Vai trò của nó đối với hệ sống
-Nguyên tố vi lợng là nguyên tố nh thế
nào? Vai trò của nó đối với hệ sống
II. Nớc và vai trò của nớc
trong tế bào
giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và chú ý hình 3.1 .Hãy cho biết phân
tử nớc đợc cấu trúc nh thế nào< Liên

kết cộng hoá trị là loại liên kết nh thế
nào ( Bền vững)
-Đặc tính của nớc là gì? Tính phân cực
có nghĩa là gì?Hai điện tích trái dấu
thì hút nhau hay đẩy nhau
-Vì sao có thể hút nớc từ thấp lên cao
hàng trăm mét, vì sao con cà cuống lại
chạy đợc trên mặt nớc
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
SGK .Hãy cho biết nớc có vai trò gì
đối với cơ thể sống
-Vì sao trời nóng ta lại uống nớc nhiều
-Bao gồm C, H, N, O, chiếm 96% khối lợng cơ thể
-Vì các nguyên tố này có vai trò quan trọng trong
việc cấu tạo nên các đại phân tử hữu quan trọng
trong cơ thể nh a xit Nu clếic, prôtêin, li pít
a. Nguyên tố i lợng:
-Là nguyên tố chiếm khối lợng và tỷ lệ lớn trong cơ
thể và tế bào tham gia cấu tạo nên các đại phân tử , l
nhng cht hoỏ hc chớnh cu to nờn t bo
b.Nguyên tố vi lợng:
-Là nguyên tố có tỷ lệ < 0,01 % trong cơ thể, tham
gia cấu tạo nên các en zim, vi ta min
II. Nớc và vai trò của nớc trong tế
bào
:
1.Cấu trúc và đặc tính của nớc:
* Cấu trúc:-Gồm 2 nguyên tử H liên kết với một
nguyên tử ỗ xi bằng các liên kết cộng hoá trị, Công
thức : H

2
O
* Đặc tính:
-Nớc có tính phân cực, hai đầu mang hai điện tích
trái dấu nhau(-, +)=>các phân tử nớc có thể liên kết
với nhau bằng các liên kết Hđrô tạo nên cột nớc
liên tục hoặc lớp màng bề mặt
2. Vai trò của nớc:
-là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho sự sống
-Là thành phần cấu tạo nên tế bào, là môi trờng cho
các phản ứng hoá sinh
-Điều hoà và ổn định thân nhiệt cho cơ thể sinh vật
3. Củng cố:
-Hãy giải thích vì sao con cà cuống lại chạy đợc trên mặt nớc
4. Bài tập về nhà:
Câu, 1,2,3 Sách giáo khoa
4. Rỳt kinh nghim sau tit dy





Ngày 3/9/2011 Tiết 4 các bohiđrát và li pít
I. Mục tiêu bài học:
-Qua bài này học sinh nắm đợc:
-Tên của các loại đờng đơn, đôi và đờng đa có trong cơ thể sinh vật
-Nêu đợc chức năng của từng loại đờng trong cơ thể sinh vật
-Nắm đợc các loại li pít và chức năng của các loại li píp trong cơ thể
Ii phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp + Nêu vấn đề

III. tiến trình bài giảng:
1.Hỏi bài cũ:
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
Câu 1:Hãy nêu các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống? Vai trò của các nguyên tố
hoá học đó
Câu 2:Nêu cấu trúc hoá học của nớc?Đặc tính và vai trò của nớc trong cơ thể sống?
2. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
I.các bo hiđ rát:
-Giáo viên yêu cầu học sinhđọc SGK và
hãy cho biết các bo hiđrát cấu tạo bởi
các nguyên tố hoá học nào và theo
nguyên tắc gì?
-Bao gồm những loại đờng nào
-hãy nêu ví dụ đờng đơn
-Cấu tạo của đờng đơn nh thế nào
-Đờng đôi là bao nhiêu đờng đơn liên
kết lại? Liên kết với nhau bằng các liên
kết gì
-Đờng đa bao gồm những loại nào
-Cấu tạo của đờng đa gồm nhiều đờng
đờng đơn liên kết với nhau bằng các
liên két gì
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và cho biết
chức năng của đờng là gì? Nêu ví dụ
-Vì sao khi bị đói ngời ta uống đờng
thay cho việc ăn cơm no? Vì đờng có
chức năng gì?

-Ngoài ra các bo hiiđrát còn có chức
năng gì?
II. Li píp:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
-Lipíp có đặc điểm gì? cấu tạo theo
nguyên tắc nào(Cấu tạo có gì khác so
với các bo hiđrát)
-Tính chất của lipip là gì?
-Dầu mỡ có cấu tạo nh thế nào và chức
năng của nó là gì?
-Tại sao gọi là phốt pholi píp
phốt pholi píp có cấu tạo nh thế nào và
chức năng của nó là gì?
I.các bo hiđ rát:
1.Cấu trúc hoá học:
-Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa ba loại
nguyên tố C, H, O. đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân
-Bao gồm 3 loại đờng: Đa, đôi và đờng đơn
a.Đờng đơn:
*Cấu tạo: Gồm 6 nguyên tử các bon mach thẳng
và mạch vòng
* Ví dụ: gluccôzơ, Fructôzơ, galắctôzơ(sữa)
b. Đờng đôi:
* Ví dụ: Saccarôzơ(Mía,) lác tô zơ< Man tô zơ
* Cấu tạo:Gồm hai đờng đơn liên kết với nhau
bằng các liên kêt Gliccozít
c. Đờng đa:
-Bao gồm tinh bột, xen lulôzơ và Ki tin
* Cấu tạo: Gồm nhiều đờng đơn liên kết với nhau

bằng các liên kết glicôzít
2.Chức năng:
-Là nguồn năng lợng dữ trữ của tế bào
-Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận
của cơ thể
II. Li píp:
1. Đặc điểm chung và tính chất:
*Đặc điểm:
-Có tính kị nớc, cấu tạo không theo nguyên tắc đa
phân , gồm nhiều nguyên tố hoá học
*Tính chất: -Không tan trong nớc
-Hoà tan trong các dung môi hữu cơ
2. Các loại Lipíp:
a. Dầu mỡ:
* Cấu tạo:
-Gồm 1 phân tử Glixêrin liên kết với ba axít béo
*Chức năng:
Dữ trữ năng lợng cho tế bào và cơ thể
b.Các phốt pho lipíp:
*Cấu tạo : -Gồm 1 phân tử gli xê rin liên kết với 2
phân tử a xít béo và 1 nhóm phốt phát
*Chức năng: Cấu tạo nên màng tế bào
c.Sắc tố và Vi ta min:
-Bao gồm: Vita min, sắc tố Ca rôten nốit
Chức năng ; Tham gia vào mọi hoạt động sống
của cơ thể
d. Hooc môn:
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
-Hooc môn có vai trò gì? -Xúc tác cho các phản ứng hoá sinh, cấu tạo nên

màng tế bào
3. Củng cố + Bài tập về nhà?
-Câu 1,2,3 Sách giáo khoa
4.Rỳt kinh nghim sau tit dy





Ngày 08/9/2011 Tiết 4 Prô tê in
I Mục tiêu bài học:
-Qua bài này học sinh nắm đợc cấu trúc hoá học của phân tử prô tên in và cấu trúc không gian qua các lần
xoắn
-Nêu đợc chức năng của phân tử prô tên in và nêu ví dụ minh hoạ
-Nêu đợc các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc và chức năng của phân tử prôtê in
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
I.Cấu trúc của phân tử prô tê in
-Giáo viên mở bài;tại sao thịt lợn thịt bò lai
khác nhau, độ ngọt và vị thơm lại khác nhau
-Prô têin có đặc điểm cấu tạo nh thế nào
-Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì? Mỗi đơn
phân gồm những thành phần nào
-Vậy các a xít amin liên kết với nhau nh thế
nào.Nh vậy một phân tử prôtêin là một chuỗi

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và
hoàn thành bảng sau
Loại cấu
trúc

Đặc điểm
-Giáo viên yêu càu hócinh đọc SGK và hãy
nêu khi nào thì cấu trúc không gian ba chiều
của phân tử prôtên ibị biến tính?Vì sao cấu
trúc đó lại bị biến tính
-Nêu ví dụ chứng minh hiện tợng biến tính
của prôtêin(Hầm thịt, ít giai)
-Tại sao 1 số vi khuẩn sống ở môi trờng1000
0
C mà không bị biến tính(Do prô têin gắn kết
I.Cấu trúc của phân tử prô tê in
1.Cấu trúc hoá học:
-Prô têin là đại phân tử có cấu trúc đa dạng và cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân
-Đơn phân cấu tạo nên là a xít amin
-Mỗi aa gồm 3 thành phần -Gốc R (Hiđrôcac bon)
-Nhóm Cac bo xyl(COOH)
-Nhóm Amin (NH
2
)
-Các a xít amin liên kết với nhau bằng các liên kết pep tit
giữa nhóm các bo xyl của a a này với nhóm Amin của a xít
amin khác và cùng nhau loại một phân tử nớc và tạo thành
chuõi ply pep tít
-Phân tử prô têin đợc đặc trng bởi số lợng và thành phần và
trình tự sắp xếp các a xít amin trong chuỗi pôli pep tít
2.Cấu trúc không gian:
Loại cấu trúc Đặc điểm
Bậc 1 -là một chuỗi pô ly pep tít dạng thẳng
Bậc 2 Chuỗi pôly pep tít xoắn lò xo, hoặc gấp

nếp
Bậc 3 Cấu trúc bậc hai tiếp tục xoắn tạo nên
cấu trúc không gian ba chiều
Bậc 4 Phân tử Pro têin có 2 hay nhièu phân tử
xoắn lại với nhau
3.Các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc phân tử prôtên in:
-Do tác động của các yếu tó ngoại cảnh nh: nhiệt độ, độ PH
đã phá huỷ cấu trúc không gian ba chiều -> Prôtêin mất
chức năng
-Hiện tợng phân tử Prôtên in bị biến đổi cấu trúc không gian
ba chiều gọi là biến tính
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
lại với nhau)
II. Chức năng của prô tê in
-Prôtêin có các chức năng gì và nêu ví dụ
Prôtêin vận chuyển gì?
Prôtêin bảo vệ yếu tố nào đây
1. -Ngoài ra phân tử prô tê in có chức
năng gì?
II. Chức năng của prô têin:
*Prô têin cấu trúc:-Cấu trú nên tế bào và cơ thể
*Prô têin dừ trữ: Dữ trữ cácaxit amin(Sữa)
*Prô têin vạn chuyển: Vận chuyển các chất
*Prô têin bảo vệ: (Kháng thể) -bảo vệ cơ thể chống lại các
loại tác nhân gây bệnh và các loại bệnh tật
*Prô têin xúc tác: Xúc tác cho các phản ứng hoá học và các
phản ứng hoá sinh , sinh lí trong tế bào và cơ thể
3.Củng cố và bài tập về nhà:
-Câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa



Ngày 12/9/2011 Tiết 6 A xít Nu CLếic
I mục tiêu bài học :
-Qua bài này học sinh nắm đợc: Thành phần hoá học cấu tạo nên các loại a xit nuclêic
-Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của các loại a xít nu clếic
-Phân biệt đợc ADN và A RN về cấu tạo và chức năng
-Rèn luyên kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
Ii. phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp +Nêu vấn đề
-Tranh vẽ hình 6.1 và 6.2 Sách giáo khoa
iii. Tiến trình bài giảng:
1. Hỏi bài cũ:
Hãy trình bày cấu tạo và chức năng của phân tử prôtêin
2. Bài mới:
Nội dung bài học hoạt động của thầy và trò
I A xít đề ô xiribôNuclếic(ADN)
-ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc gì?Vậy
đơn phân cấu tạo nên AND là gì
-Mỗi nu gồm có những thành phần nào?
I A xít đề ô xiribôNuclếic(ADN)
1.Cấu tạo hoá học và cấu tạo không gian:
a.Cấu tạo hoá học:
-ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mỗi đơn phân là một
nuclêôtít.bao gồm hai chuỗi pôli nu
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
Có bao nhiêu loại ba zơ nitơ ríc
-Vậy mỗi nu khác nhau bởi thành phần
nào(Ba zơ)

-Vậy gồm mấy loại nu(bốn A T G X)
-Các nu liên kết với nhau bằng cách nào
-Gĩa hai mạch các nu liên kết với nhau bằng
cách nào
-Giáo viên nêu ví dụ:
ATGGGXXATGGGGTX.Yêu cầu học sinh
hãy xác đinh mạch bổ sung
-Vì sao chị em trong gia đình lại khác nhau
-Phân tử ADN đợc đặc trng bởi yếu tố nào
nữa
-Phân tử ADN này khác phan tử ADN kia ở
điểm nào
-Trong tế bào nhân sơ phân tử ADN có cấu
trúc nh thế nào
-Vậy xoắn nh một thang dây xoắn.Thang bao
gồm có cái gì và cái gì đáng quan tâm tay
thang và bậc thang
II. A xít ri bôNuclếic(ARN)
-Cấu tạo của A RN có gì khác so với ADN
-Gồm mấy loại A RN ( 3 loại)
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và hãy
hoàn thành bảng tóm tắt sau
Loại Cấu trúc Chức năng
mARN
tARN
rARN
-Một nu gồm có ba thành phần: -Đờng
-a xít phốt pho ríc
-Ba zơ ni tơ ríc( 1 trong
bốn loại A,T,G,X)

-Các nu liên kết với nhau bằng các liên kết cộng hoá trị giữa
a xít của nu dứng phía trớc với phân tử đờng của nu đứng
tiếp theo tạo thành chuỗi pô li nu
-Giữa hai mạch đơn(Chuỗi poli nu) các ba zơ n tơ ríc liên
kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung A-T =2 liên kết H
2
G-
X = 2 liên kết H
2
-Mỗi phân tử ADN đợc đặc trng bởi số lợng thành phần và
trình tự sắp xếp các nu trên mạch poli nu
*Chú ý:Gen là một phân tử ADN quy đinh mã hoá cho một
phân tử ARN và phân tử prô têin
-ở tế bào nhân sơ phân tử ADN có cấu trúc dạng vòng
-ở tế bào nhân thực phân tử ADN có cấu trúc dạng thẳng
b.Cấu tạo không gian:
-Phân tử AND gồm hai chuỗi poli nu xoắn quanh một trục
tởng tợng theo chiều từ trái sang phải nh một thang dây
xoắn
-Mỗi chu kỳ xoắn có chiều dài 34A
0
gồm 10 cặp nu-> 1 cặp
nu dài 3,4 A
0
-> 1nu dài 3.4A
0
-Gọi N là số nu của phân tử
-Gọi L là chiều dài của phân tử thì L=N/2x3.4
2.Chức năng của ADN
-Mang ,bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền quy

đinh cấu trúc prôtêin
II. A xít ri bôNuclếic(ARN)
1.Cấu tạo hoá học:
-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
-Gồm một chuỗi pôli ri bo nu
-Trong A RN loại ba zơ T thay bằng U
2.Cấu trúc không gian:
Loại Cấu trúc Chức năng
mARN Là chuỗi pli nu mạch
thẳng
Truyền đạt thông
tinh di truyền quy
đinh cấu trúc
prôtêin
tARN Là 1 chuỗi pli nu nhng
có nhiều vùng xoắn các
nu lien kết với nhau theo
NTBS tạo nên các vùng
xoắn cục bộ
Vận chuyển các a a
tới nơi tổng hợp
prôtêin
rARN Là chuỗi pli nu mạch
thẳng
Là thành phần cấu
tạo nên ri bô xôm
3. Củng cố :
-Vì sao chức năng của ADN là bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền quy định cấu trúc prôtêin
4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:






Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
Ngày 22/9/2011 Tiết 7 Tế bào nhân sơ
I Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh cần nắm đợc:
+Đặc điểm của tế bào nhân sơ, giải thích đợc tế bào nhân sơ có kích thớc nhỏ nhng lợi thế nhiều
+Nêu đợc cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ
ii. Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp +Nêu vấn đề +Thảo luận nhóm
-Tranh vẽ hình 7.2 Sách giáo khoa
iii tiến trình bài giảng:
1. Hỏi bài cũ:
Hãy trình bày cấu tạo hoá học và chức năng của AND
2. Bài mới:
Chơng II: Cấu trúc của tế bào
Bài 7 : Tế bào nhân sơ
hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
I Đặc điểm chung của tế bào nhân
sơ:
-Giáo viến nêu qua cấu tạo chủng của tế bào:
-Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì về cấu tạo
-Cấu tạo có kích thớc nhỏ có gì lợi thế cho tế
bào nhân sơ
-Giáo viên nêu hình ảnh gọt vỏ khoai cùng
môt Kg củ nhỏ và 1 Kg củ to thì loại nào cho
nhiều vỏ hơn( Củ nhỏ)

-Tỷ lệ S/V lớn thì có lợi gì cho cơ thể tế bào
nhân sơ?
ii.Cấu tạo tế bào nhân sơ:
-Giáo viên nêu qua cấu tạo chung của tế bào
nhân sơ
-Giáo viên yêu cầ học sinh quan sát hình 7.2
và giải thích vì sao lại chọn cấu tạo vi khuẩn?
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và cho
biết thành phần hóc học cấu tạo nê màng tế
bào là gì
-Chức năng của thành tế bào là gì
-Ngời ta chia vi khuẩn thành mấy loại (âm và
dơng) Vì sao đều vi khuẩn gây bệnh nhng con
ngời phải sử dụng thuốc kháng sinh khác nhau
-Giáo viên mô phỏng thành tế bào giống nh
sơn và áo còn màng tế bào giống nh tờng nhà
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 7.2
cho biết ngoàibên ngòai thành và màng sinh
I Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
-Cha có nhân hoàn chỉnh
-Tế bào chất cha có hệ thống nội màng
-Không có bào quan có màng bao bọc
-Kích thớc =1/10 tế bào nhân thực
-Tỷ lệ S/V lớn nên tốc độ trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trờng diễn ra nhanh
-Tốc độ phân chia tế bào diễn ra nhanh=> Tốc độ sinh sản
nhanh
ii.Cấu tạo tế bào nhân sơ:
1 Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
a. Thành tế bào:

Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là
Pep tyđô glican
+Chức năng: -Quy định hình dạng của tế bào
+ Vi khuẩn gồm hai loại: -Gram âm có màu đỏ thành
mỏng
Gram dơng màu tím thành dày
* Chú ý; 1 số loài vi khuẩn bên ngoài thành tế bào còn có
vỏ nhầy hạn chế khả năng thực bào của tế bào bạch cầu
b.Màng sinh chất:
*Cấu tạo: gồm có phốt pholipíp và prô tê in
* Chức năng:
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
chất còn có thành phần nào nữa?chức năng của
các thành phần đó
-Giáo viên mô phỏng tế bào chất giống nh
khoảng không gian trong nhà mà con ngời
sinh hoạt
-Cấu tạo của tế bào chất là gì?
-Thành phần chủ yếu trong tế bào chất của vi
khuẩn là gì
-Chức năng của tế bào chất chất là gì
-Tại sao gọi là vùng nhân
-Trong nhân tế bào có thành phần nào ngoài
ra còn cò nữa không
-Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng, bảo vệ cơ thể
c.Roi và lông:
*Roi ( Tiên mao) -Là prô têin: giúp vi khuẩn di chuyển
*Lông ( Nhung mao) Giúp vi khuẩn bám chặt trên bề mặt
tế bào

2.Tế bào chất:
-Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
-Gồm hai thành phần - Bào tơng
-Bào quan không có màng bao bọc
và khung xơng tế bào
-Thành phần chủ yếu của tế bào chất là ribôxôm có chức
năng tổng hợp Protêin
* Chức năng: Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
3. Vùng nhân:
-Không có màng bao bọc( Màng nhân)
-Chỉ có 1 phân tử AND trần dạng vòng
-1 số vi khuẩn còn có thêm ADN dạng vòng nhỏ khác gọi
là Pla smit
3. Củng cố +Bài tập về nhà:
-Câu 1,2,3 Sách giáo khoa
4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:





Ngày 1/10/ 2011 Tiết 8 tế bào nhân thực:
I Mục tiêu bài học:
*Qua bài này học sinh nắm đợc:
-Đặc điểm chung của tế bào nhân thực
-Mô tả đợc cấu tạo và chức năng của các thành phần nh nhân tế bào , ri bô xôm, hệ lới nội
chất, bộ máy gôn ghi
ii Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10

-Vấn đáp + Nêu vấn đề + Thảo luận nhóm
-Tranh vẽ hình 8.1 và 8.2 SGK
III Tiến trình bài giảng:
1. Hỏi bài cũ:
*Hãy nếu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ, cấu tạo và chức năng của thành tế bào, nhân
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
nội dung bài học
I. Đặc điểm chung
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và hãy nêu
-Sự khác nhau cơ bản giữa tế bào
nhân sơ và tế bào nhân thực là gì?
-Vậy tế bào nhân thực có đặc điểm
chung nh thế nào?
-Vì sao gọi là tế bào nhân thực
II.Nhân tế bào và Ri bô xôm:
-Giáo viên yêu cầu học sih đọc SGK
và hãy cho biết nhân có cấu tạo nh
thế nào
-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm
trong sách và hãy cho biết ếch con có
đặc điểm của loài nào( loài B)
-Vậy chức nhân có đặc điểm gì?( Tạo
nên hình dảng của cơ thể)
-Chức năng của nhân là gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và hãy cho biết cấu tạo và chức năng
của ri bô xôm
III. Hệ lới nội chất:

Hãy nêu cấu tạo chung của hệ lới nội
chất
-Hoàn thành bảng tóm tắt sau:
Chỉ
tiêu
Hệ lới nội
chất hạt
Hệ lới nội
chất trơn
Cấu
trúc
Chức
năng
-Vì sao hệ lới nội chất trơn lại phân
giải các chất độc
I. Đặc điểm chung:
-Kích thớc lớn và cấu tạo phức tạp
-Có nhân tế bào, có vùng nhân
-Bên trong tế bào chất có hệ thống màng chia tế bào
chất thành các xoang riêng biệt
- Có các bào quan đều có màng bao bọc
II.Nhân tế bào và Ri bô xôm:
1. Nhân tế bào
* Cấu tạo:
-Chủ yếu là hình cầu đờng kính =5um
-Bên ngoài là lớp màng kếp bao bọc ( Màng nhân)
-Bên trong là dịch nhân: -NST ( ADN và prôtêin loại
histon)
-Nhân con
* Chức năng:

-Nơi chứa thông tin di truyền đặc trng cho loài
-Điều khiển moi hoạt động sống của tế bào
2.Ri Bô xôm:
* Cấu tạo:
-Là bào quan không có màng bao bọc
-Bao gồm: -1 số loại ARN
-Prôtêin
*Chức năng: là bào quan tổng hợp prô têin cho cơ
thể
III. Hệ lới nội chất:
*Cấu tạo chung:
- Là hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ
thống các ống và xoang dẹt thông với nhau
Chỉ tiêu Hệ lới nội chất hạt Hệ lới nội chất
trơn
Cấu
trúc
-Bề mặt xoang có
đính các hạt ri bô
xôm
Bề mặt xoang
không có đính
các hạt ri bô xôm
-Có các en zim
tham gia tổng hợp
đờng và li pít
Chức
năng
-Tổng hợp nên các
prôtêin tiết ra khỏi

tế bào và prô têin
cấu tạo nên màng
tế bào
-Tổng hợp li pip,
phân giải đờng,
phân giải các chất
độc hại
IV. Bộ máy gôn ghi:
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
-Hãy nêu cấu tạo và chức năng của
bộ máy gôn ghi(Quan sát hình 8.2)
-Giáo viên yêu cầu học sinh hãy nêu
cấu tạo và chức năng của ty thể
1. Cấu tạo:
-Là một chồng túi màng dẹt xếp cạnh nhau, nhng
tách biệt nhau
2. Chức năng:
Là hệ thống phân phối của tế bào
V Ty thể:
1.Cấu tạo:
-Bên ngoài gồm 2 lớp màng:->màng ngoài không
gấp khúc
:->màng trong gấp
khúc( Tren màng trong có nhiều en zim hô hấp)
-Bên trong là các chất nền chứa ADN và ri bô xôm
2. Chức năng:
-Là cơ quan hô hấp của tế bào

3. Củng cố + Bài tập về nhà:

-Câu hỏi 1,2,3 Sách gáo khoa
4.
Ngày 7/10/2011 Tiết 9 Tế bào nhân thực (Tiếp)
I Mục tiêu bài học:
-Qua bài này học sinh nắm đợc cấu tạo và chức năng của các bào quan nh:
-Lục lạp, không bào li zô xôm, khung xơng tế bào
-Nắm đợc cấu tạo và chức năng của màng sinh chất giải thích đợc mô hình khảm động của
màng sinh chất
ii Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học
-Hình 9.1,9.2.10.2 Sách giáo khoa
-Vấn đáp +Nêu vấn đề
Iii. Tiến trình bài giảng:
1. Hỏi bài cũ:
Hãy nêu cấu tạo chung của tế bào nhân thực, cấu tạo và chức năng của các bào quan hệ lới
nội chất, bộ máy gôn ghi
2. Bài mới:
Bài 9+10 Tế bào nhân thực
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài học
VI. Lục lạp không bào và li
zô xôm:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
Sách giáo khoa và hãy hoàn thành
bảng sau
Bào
quan
Cấu tạo Chức
năng
Lục
lạp

Không
bào
VI. Lục lạp không bào và li zô xôm:
Bào
quan
Cấu tạo Chức năng
Lục
lạp
-Bên ngoài: có 2 lớp màng
bao bọc
-Bên trong:+Chất nền
không màu(Strômma)có
ADN và ribô xôm
+Hệ thống màng dẹt gọi
là màng Ty la cốit,Trên
màng ty lacô ít có các en
-Là niquang
hợp của tế bào
thực vật
-Chuyển hoá
năng lợng áng
sáng mặt trời
thành năng l-
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
Li zô
xôm
-tai sao ở mép dới lá lại có màu
xanh nhạt hơn phía trên(Do áng
sáng tác động)

-Tại sao gọi là không bào
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình 8.2
-Nếu không có li zô xôm thì điều gì
sẽ xảy ra:
VII. Màng sinh chất
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình 10.2 và hãy nêu thành phần
chủ yếu cấu tạo nên màng sinh chất
là gì
-Tại sao gọi cấu trúc của màng là
cấu trúc khảm
-Lớp phôt pho li pít liên kết với
nhau nh thế nào
-Prô têin gồm những loại nào
Loại prô têin xuyên màng này có
thể hoạt động nh thế nào mà ngời ta
gọi cấu trúc màng sinh chất là cấu
trúc động( Di chuyển từ ngoài ào
trong và ngợc lại)
-Ngoài ra trên màng sinh chát còn
có thnàh phần nào nữa
-Vậy chức năng của màng sinh chất
là gì?
x. cấu trúc bên ngoài
màng sinh chất
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa
-Bên ngoài màng sinh chất còn có
thành phần nào cấu tạo và chức

năng nh thế nào
zim quang hợp,Các tyla
côít xếp chồng lên nhau
tạo thành hạt Gra na
ợng hoá học
Khôn
g bào
-Bên ngoài là một lớp
màng bao bọc:
-Bên trong: Dịch bào chứa
chất hữu cơ và ion khoáng
: -Giúp tế bào
hút nớc, chứa
sắc tố thu hút
côn trùng
-tiêu hoá ở
động vật
nguyên sinh
Li zô
xôm
-Dạng túi nhỏ, có 1 lớp
màng bao bọc
-Tham gia
phân huỷ tế
bào già, tế bào
bị tổn thơng
-Gó phần tiêu
hoá nội bào
VII Màng sinh chất:
1.Cấu tạo:

-bao gồm hai thành phần chính phot pho lipíp và
prôtêin:
*Phốt pho lipíp:-Quay hai đầu kị nớc vào nhau, hai
đầu a nớc quay ra ngoài(Giữa hai đầu kị nớc tồn tại
một lớp liên kết yếu có thể di chuyển)
*Prô têin: -Prô têin xuyên màng; tạo nên kênh dẫn
một số chất ra vào tế bào
-Prô têin bám màng:Tiếp nhận thông tin từ
bên ngoài
*Chú ý: Một số màng tế bào còn có;
-Clesteron xen lẫn giữa hai lớp phot pholipit
-Lipô prôtêin và glicôprôêin; là giác quan dấu chuẩn
để nhận biết đặc trng cho từng loại tế bào
2.Chức năng:
-Trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng có tính chọn
lọc
-Thu nhận các thông tin lí hoá từ bên ngoài để ddaps
ứng kịp thời
-Nhận biết các tế bào khác và tế bào lạ
x. cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
1.Thành tế bào
2.Chất nền ngoại bào:
+Cấu tạo: chủ yếu là các sợi glicô prôtêin , chất vô cơ
và hữu cơ khác
+Chức năng: Ghép các tế bào lại với nhau tạo thành
mô nhất định
-Giúp tế bào thu nhận thông tin
3.Củng cố:
-Câu hỏi 1.2.3 Sách giáo khoa
4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:




Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10


Ngày 2/11/2011 Tiết 12 vận chuyển các chất qua màng tế bào
I Mục tiêu bài học:
-Qua bài này học sinh nắm đợc:-Các kiểu vận chuyển các chất qua màng tế bào đó là vận
chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
- Nêu đợc cơ chế và các kiểu vận chuyển các chất qua màng tế bào và sự khác nhau căn bản
giữa hai hình thức đó
-Mô tả và giải thích đợc cơ chế của hiện tợng vận chuyển thực bào và ẩm bào
-Rốn luyn k nng vn dng kin thc vo gii thớch cỏc hin tng t nhiờn nh mui
chua mn rau qu ,hin tng p tht cỏ, bo qun c qu
II. Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp +Nêu vấn đề +thảo luận nhóm
-Tranh vẽ hình 11.2 và 11.2 Sách giáo khoa
III. Tiến trình bài giảng:
1. Hỏi bài cũ:
Hãy trình bày cấu tạo và chức năng của màng sinh chất, và chất nề ngoại bào
2.Bài mới:
bài 11 :vận chuyển các chất qua màng tế bào
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài học
I vận chuyển thụ động
-Tại sao nớc mở nắp lọ nớc hoa chúng ta lại
nghe mùi thơm?
-Giáo viên nêu vì sao chùng ta muói da cà

lại có hiện tợng từ da cha mặn thành da
mặn
(Có sự vận chuyển các chất qua màng tế
bào).Phơng thức vận chuyển thụ động
chúng đi theo nguyên lý của hiện tợng nớc
hoa
Vậy vận chuyển thụ động là gì
-Cơ chế vận chuyển đó là gì? Vậy tốc độ
vận chuyển các chất qua màng phụ thuộc
vào gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
11.1 hãy cho biết các chất vận chuyển qua
màng tế bào, qua các thành phần nào của
màng
-Vậy chất nào vận chuyển trực tiếp qua lớp
phôt pholipíp:
Chất nào vận chuyển qua kênh prôtêin:
-Tai sao trời ma muối da lại chậm hơ so với
trời nắng
-Ngoài ra tốc độ và khả năng vận chuyển các
chất qua màng tế bào còn phụ thuộc vào gì
Nhiệt độ môi trờng và mỗi tơng quan giữa
đờng kính lỗ màng và đờng kính chất đi qua
Nếu đờng kính chất đi qua lớn hơn đờng
kính lỗ màng và có nồng độ thấp hơn bên
cần đi qua. Thì chất đó có qua hay không
II. Vận chuyển chủ động:
I vận chuyển thụ động
1.Khái niệm:
-Là phơng thức vận chuyển các chất qua màng

tế bào mà không cần tiêu tốn năng lợng
2. Cơ chế và các kiểu vận chuyển:
*Cơ chế:
-Vận chuyển theo nguyên lý khuyếch tán đi từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
-Tốc độ vận chuyển các chất qua màng tế bào
phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ
*Các kiểu vận chuyển:
+Vận chuyển trực tiếp qua lớp phôt pholipíp:
-Bao gồm các chất không phân cực , không
mang điện có kích thớc nhỏ nh CO
2
và O
2

+ Vận chuyển qua kênh prôtêin:
-Bao gồm các chất phân cực và mang điện có
kích thớc lớn
-Mỗi chất đợc vận chuyển phù hợp với một
loại prôtêin
-Ngoài ra còn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi
trờng
II. Vận chuyển chủ động:
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
-Giáo viên nêu ví dụ rồi yêu cầu học sinh
quan sát hình 11.1
Vậy vận chuyển chủ động là gì
-Vận chuyển chủ động đi qua thành phần
nào của màng:

-Cơ chế của phơng thức đó nh thế nào
III. Nhập bào và xuất bào
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo
khoa và hãy cho biết
-Nhập bào là gì? Cơ chế của quá trình nhập
bào? Thế nào gọi là thực bào và ẩm bào
-Quá trình này có gì khác so với vận
chuyển thụ động
1.Khái niệm:
*Ví dụ:Glucô zơ trong nớc tiểu thấp hơn glu
côzơ trong máu nhng lại vận chuyển từ nớc
tiểu vào máu
*.Khái niệm:
-Vận chuyển chủ động là phơng thức vận
chuyển các chất qua màng tế bào đi ngợc
chiều nồng độ mà cần tiêu tốn năng lợng
2 Cơ chế;
ATP + Prôtêin đặc chủng cho từng loại chất
-Sau đó prôtêin biến đổi liên kết với các chất
rồi vận chuyển các chất đó qua màng tế bào
III. Nhập bào và xuất bào:
1.Nhập bào:
-Là phơng thức vận chuyển các chất qua
màng(Từ ngoài vào trong) tế bào bằng cách
biến dạng màng tế bào
* Cơ chế:Đầu tiên màng lõm xuống bao bọc
lấy mồi nuốt mồi vào trong
-En zim phân huỷ mồi, rồi vận chuyển qua
màng tế bào
-Nếu tế bào ăn các chất có kích thớc lớn gọi là

thực bào, còn ăn các giọt dịch thì gọi là ẩm
bào
2. Xuất bào:
-là sự vận chuyển các chất từ trong ra ngoài
màng tế bào bằng cách biến dạng màng tế bào
3.Củng cố +Bài tập về nhà
-Câu 12,3 Sách giáo khoa
4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:





Ngày 20/10/2011 Tiết 13 thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên
sinh:
I. Mục tiêu bài học:
Rèn luyên kỹ năng sử dụng kính hiển vi điện tử và kỹ năng làm tiêu bản
-Biết cách đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào
-Quan sát và vẽ đợc các tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau
II.Chuẩn bị:
1.Học sinh: -Lá thài là tía hoặc lá một số cây khác-Dung dịch muối hay đờng loãng
-Đọc bài thí nghiệm trớc khi tiến hành
2.Giáo viên:
Kính hiển vi 7 chiếc.
-ống hút, nớc cất, giấy thấm, lới lam
III.Nội dung bài học:
A. Thí nghiệm hiện tợng co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây:
-Dùng lỡi dao cạo râu và tách lớp tế bào biểu bì của lá thài lài tía sau đó đặt lên phiến kính
trên đó đã dặt sẵn một giọt nớc cất
-Đặt một lá kính len mẫu vật dùng giấy thấm hút nớc còn d ở phía ngoài

Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
-Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào chính giữa kính hiển
vi rồi quay vật kính để quan sát
-Nên chọn vùng nào có lớp tế bào biểu bì mỏng nhất để quan sát
-Vẽ tế bào quan sát đợc vào vở
-Sau đó lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi và dùng ống hút nhỏ giọt nhỏ một giọt dung dịch
muối loãng v o rìa của lá kính rồi dùng mảnh giấy nhỏ đặt mép bên kia của lá kính hút dung
dịch nhanh hơn dung dịch muối vào tế bào
-Quan sát các tế bào ở thời điểm trớc và sau khi nhỏ dung dịch muối
-Chú ý nồng độ muối vừa phải
B. Thí nghiệm hiện tợng phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây:
-Sau khi tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh ở tế bào biểu bì.Tiếp tục nhỏ vào lá kính một
giọt nớc cất nh khi ta giọt muối ở thí nghiệm trên
-Học sinh quan sát và vẽ kết quả vào vở
IV. Tổng kết
-Giáo viên nhận xét kết quả thí nghiệm của từng nhóm
Bài tập: Một gen có chiều dài 3060A
0
và gen có hiệu số % loại A với một loại nu khác =
10%. Hãy trả lời các câu hỏi sau
1. Tính số chu kỳ xoắn và khối lợng phân tử của gen
2.Tính tỷ lệ % và số lợng từng loại nu của gen
3. Tính số liên kết hiđrô của gen
4. Trên mạch một của gen có A=360 và G=120 Hãy tính số lợng từng loại nu trên từng mạch
đơn của gen
Ngày 20/10/2011 Tiết 10 bài tập chơng ii
Imục tiêu bài học:
-Qua bài này học sinh nắm đợc:- Hệ thống lại kiến thức phần sinh học tế bào cho học sinh
-Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh

-Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài tập
II. Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp +Nêu vấn đề
iii. Tiến trình bài giảng:
1.Hỏi bài cũ:
Hãy trình bày khái niệm vận chuyển chủ động là gì? Cơ chế của vận chuyển chủ động
2. Bài mới:
I. Bài tập: Một gen có chiều dài 3060A
0
và gen có hiệu số % loại A với một loại nu khác =
10%. Hãy trả lời các câu hỏi sau
1. Tính số chu kỳ xoắn và khối lợng phân tử của gen
2.Tính tỷ lệ % và số lợng từng loại nu của gen
3. Tính số liên kết hiđrô của gen
4. Trên mạch một của gen có A=360 và G=120 Hãy tính số lợng từng loại nu trên từng mạch
đơn của gen
Đáp án:
1.Số chu kỳ xoắn: C= L/34= 3060/34=90
-Số nu của gen N=C.20= 90.20=1800
-Khối lợng phân tử của gen= 1800.300=54.10
4
2.Theo bài ra ta có: Tỷ lệ % từng loại nu: A-G=10%
A+G=50% => A=T= 30%, G=X= 20%
-Số lợng từng loại nu của gen: A=T= 0.3 x1800=540, G=X= 0.2 x 1800=360
3.Số liên kết hiđrô =2x540 +3x360=2160
4. Số lợng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
A
1

=T
2
=360, T
1
=A
2
= 540-360=180 G
1
=X
2
= 120, G
2
=X
1
= 360-120=240
Câu2. Có hai gen dài bằng nhau. Gen thứ nhất có G=15% và 1725 Liên kết Hiđrô. Gen thứ
2 có số liên kết H
2
nhiều hơn gen thứ nhất 225 liên kết
1.Chiều dài của mỗi gen là:
A. 3060A
0
B. 2550A
0
C. 5100A
0
D. 3080A
0

2.Số lợng từng loai nu của gen I là:

A. A=T=540 G=X=360 B.A=T=540 G=X=358 C.A=T=525 G=X=225 D. Cả A và C
3. Số lợng từng loai nu của gen II là:
A. A=T=300 G=X=450B.A=T=450 G=X=358C.A=T=525 G=X=225 D. Cả A và C
II. Lý thuyết:
Hãy so sánh cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Đáp án:
Giống nhau:
-Đều đợc cấu tạo từ 3 thành phần : Màng sinh chất, nhân và tế bào chất
-Trong tế bào chất đều có loại bào quan Ribô xôm
-Trong nhân tế bào có ADN
* Khác nhau
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Kích thớc tế bào nhỏ =1/10 tế bào nhân thực
-Trong tế bào chất cha có các bào quan có
màng bao bọc
-Không có hệ thống nội màng
-Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trờng diễn ra nhanh
-Nhân tế bào chỉ là một phân tử ADN trần
dạng vòng
-Cha có màng nhân
Kích thớc tế bào lớn
-Trong tế bào chất có các bào quan có màng
bao bọc
- có hệ thống nội màng
-Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trờng diễn ra chậm hơn tế bào nhân sơ
-Nhân tế bào bao gồm dịch nhân và màng
nhân
-Dịch nhân gồm có nhân con và NST, trong

NST có ADN và Prôtêin
nhân đã có lớp màng bao bọc màng nhân
Phn trc nghim
Câu1Một gen có chiều dài 2550A
0
.gen có hiệu số nu loại A với một loại nu khác=20%. Thì tỷ lệ % từng
loại nu là bao nhiêu:
A.A=T=30 %G=X=20% B.G=X=10% A=T=40%
C.A=T=20% G=X=30% D.A=T=35% G=X=15%
Câu 2.Chức năng của ri bô xôm trong tế bào nhân sơ là gì:
A. Tổng hợp lipip và glucôzơ B. Tổng hợp prôtêin
C.Tổng hợp và phân giải lipip và glucôzơ D. Phân giải prôtêin
Câu3. Hợp chất nào sau đây là thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào của giới nấm:
A. Xen lu lô B Ki tin C. Sac ca rô zơ D Cả a,b,c
Câu 4 .Chức năng của lizô xôm là gì:
A.Làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào và tham phân huỷ các tế bào già, các tế bào tổn thơng
B.Cung cấp năng lợng cho quá trình quang hợp
C. Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào
D Cả a,b
Câu 5. Một gen có chiều dài 2550A
0
.gen có hiệu số nu loại A với một loại nu khác=20%. Thì số liên kết hi
đrô của gen là bao nhiêu:
A.1750 B.1725 C 1800 D 2050
Câu 6 Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì?
A. Tế bào có kích thớc nhỏ =1/10 tế bào nhân thực
B Quá trính trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng diễn ra nhanh, sinh trởng nhanh
C.Bào quan không có màng bao bọc D cả a,b,c
Câu 7 Câu nào sau đây có nội dung không đúng:
A Trên màng trong của ty thể có chứa en zim hô hấp

B Trong chất nền của ty thể chứa ADN và ri bô xôm
C Trên màng ty la cốit của lục lạp chứa ADN và ri bô xôm
D.Li zô xôm là bào quan có một lớp màng bao bọc
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
Câu 8.Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là gì?
A. A xít amin B. Đờng C Nu clêôtít D cả a và c
Câu 9.Bào quan nào của tế bào nhân thực có 2 lớp màng bao bọc?
A. Ty thể và lục lạp B ty thể và không bào
C. Thể gôn ghi D.Không có bào quan nào cả
Câu 10.Một phân tử ADN có chiều dài 5100A
0
. Thì số lợng nu của Một mach là bao nhiêu :
A.1500 B 3000 C 1800 D 2700
Câu 11. Nhân tế bào nhân sơ đợc cấu tạo nh thế nào?
A. Gồm màng nhân và dịch nhân B Gồm nhân con và màng nhân
C Chỉ là phân tử ADN trần dạng vòng D Gồm màng nhân và NST
Câu 12.Một gen có chiều dài 4080 A
0
và 2880 liên kết hi đrô.hãy trả lời câu hỏi sau:
Số liên kiết pho pho đietecủa gen là?
A.2498 B 2398 C 2598 D 2478
Câu 13.ở tế bào nhân thực cấu trúc nào sau đây không có chứa en zim:
A. Ty thể B Lục lạp C Màng sinh chất D Cả a,b,c
Câu 14. Chức năng của khung xơng tế bào là gì?
A.Là giá đỡ cơ học cho tế bào B Tạo nên hình dạng ổn định cho tế bào
C.là nơi neo đậu của các bào quan và giúp tế bào di chuyển D cả a,b,c
Câu 15 Một gen có chiều dài 4080 A
0
và 2880 liên kết hi đrô.hãy trả lời câu hỏi sau:

Số lợng từng loại nu của gen là bao nhiêu:
A. G=X= 480 và A=T= 720 B.G=X= 540 và A=T= 360
C.G=X= 460 và A=T= 540 D. G=X= 300 và A=T= 450
Câu16. Cấu tạo của khung xơng tế bào là gì
A.Sợi vi ống B Vi sợi C Sợi trung gian D cả a,b,c
Câu 17.Một gen có chiều dài 3060A
0
trên mạch 1 của gen có tỷ lệ A: T: G:X= 1: 2: 3: 4
. Số lợng từng loại nu của gen là bao nhiêu
A. G=X= 890 và A=T= 410 B.G=X= 1050 và A=T= 450
C.G=X= 360 và A=T= 270 D. G=X= 630 và A=T= 270
Câu 18.Một gen có chiều dài 4080 A
0
Số chu kỳ xoắn của gen là :
A.120 B 150 C 2598 D 2478
Câu19. Màng sinh chất cấu tạo gồm thành phần nào là chủ yếu?
A. Phốt pho li pít và prôtên in B Phốt pho li pít và đờng
C Prô têin và đờng D cả a,b,c
Câu20. Chức năng của khung xơng tế bào là gì?
A.Là giá đỡ cơ học cho tế bào B Tạo nên hình dạng ổn định cho tế bào
C.là nơi neo đậu của các bào quan và giúp tế bào di chuyển D cả a,b,c
Câu 21. Hợp chất nào sau đây là thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào của giới thực vật:
A. Xen lu lô B Ki tin C. Sac ca rô zơ D Cả a,b,c
Câu 22.Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật không có ở tế bào động vật:
A. Ty thể B Lục lạp C Màng sinh chất D. Ri bô xôm
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây là của giới động vật:
A.Trao đổi chất theo phơng thức dị dỡng và có khả năng di chuyển
B.Thành tế bào có xen lu lô
C. Trao đổi chất theo phơng thức tự dỡng và có khả năng di chuyển
D. Cả a,b,c

Câu24.Bào quan nào của tế bào nhân thực không có màng bao bọc?
A. Ty thể và lục lạp B ty thể và không bào C. Ri bô xôm D Không có bào quan nào cả
Câu 25 Một gen có chiều dài 4080 A
0
và trong đó số nu loại G= 20% số nu của gen.hãy trả lời câu hỏi sau:
Số lợng từng loại nu của gen là bao nhiêu:
A. G=X= 480 và A=T= 720 B.G=X= 540 và A=T= 360
C.G=X= 460 và A=T= 540 D. G=X= 300 và A=T= 450
Trờng THPT yên thành ii. Đề kiểm tra môn sinh học 10
Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 234
Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm:
Họ và tên học sinh: Lớp:
Học sinh lựa chọn phơng án nào thì điền phơng án đó vào bang sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
Câu 16 17 18 19 20 21 22 13 24 25 26
Câu 1. Một gen có chiều dài 2550A
0
.gen có hiệu số nu loại A với một loại nu khác=20%. Thì số liên kết hi
đrô của gen là bao nhiêu:
A.1750 B.1725 C 1800 D 2050
Câu2 Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì?
A. Tế bào có kích thớc nhỏ =1/10 tế bào nhân thực
B Quá trính trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng diễn ra nhanh, sinh trởng nhanh
C.Bào quan không có màng bao bọc D cả a,b,c
Câu3 Câu nào sau đây có nội dung không đúng:
A Trên màng trong của ty thể có chứa en zim hô hấp
B Trong chất nền của ty thể chứa ADN và ri bô xôm
C Trên màng ty la cốit của lục lạp chứa ADN và ri bô xôm

D.Li zô xôm là bào quan có một lớp màng bao bọc
Câu4. Chức năng của khung xơng tế bào là gì?
A.Là giá đỡ cơ học cho tế bào B Tạo nên hình dạng ổn định cho tế bào
C.là nơi neo đậu của các bào quan và giúp tế bào di chuyển D cả a,b,c
Câu5 Một gen có chiều dài 4080 A
0
và 2880 liên kết hi đrô.hãy trả lời câu hỏi sau:
Số lợng từng loại nu của gen là bao nhiêu:
A. G=X= 480 và A=T= 720 B.G=X= 540 và A=T= 360
C.G=X= 460 và A=T= 540 D. G=X= 300 và A=T= 450
Câu6. Cấu tạo của khung xơng tế bào là gì
A.Sợi vi ống B Vi sợi C Sợi trung gian D cả a,b,c
Câu7.Một gen có chiều dài 3060A
0
trên mạch 1 của gen có tỷ lệ A: T: G:X= 1: 2: 3: 4
. Số lợng từng loại nu của gen là bao nhiêu
A. G=X= 890 và A=T= 410 B.G=X= 1050 và A=T= 450
C.G=X= 360 và A=T= 270 D. G=X= 630 và A=T= 270
Câu8.Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật không có ở tế bào động vật:
A. Ty thể B Lục lạp C Màng sinh chất D. Ri bô xôm
Câu9. Đặc điểm nào sau đây là của giới động vật:
A.Trao đổi chất theo phơng thức dị dỡng và có khả năng di chuyển
B.Thành tế bào có xen lu lô
C. Trao đổi chất theo phơng thức tự dỡng và có khả năng di chuyển
D. Cả a,b,c
Câu10.Bào quan nào của tế bào nhân thực không có màng bao bọc?
A. Ty thể và lục lạp B ty thể và không bào C. Ri bô xôm D Không có bào quan
nào cả
Câu11 Một gen có chiều dài 4080 A
0

trong đó G=20% số nu của gen.hãy trả lời câu hỏi sau:
Số lợng từng loại nu của gen là bao nhiêu:
A. G=X= 480 và A=T= 720 B.G=X= 540 và A=T= 360
C.G=X= 460 và A=T= 540 D. G=X= 300 và A=T= 450
Câu12Một gen có chiều dài 2550A
0
.gen có hiệu số nu loại A với một loại nu khác=20%. Thì tỷ lệ % từng
loại nu là bao nhiêu:
A.A=T=30 %G=X=20% B.G=X=10% A=T=40%
C.A=T=20% G=X=30% D.A=T=35% G=X=15%
Câu13.Chức năng của ri bô xôm trong tế bào nhân sơ là gì:
A. Tổng hợp lipip và glucôzơ B. Tổng hợp prôtêin
C.Tổng hợp và phân giải lipip và glucôzơ D. Phân giải prôtêin
Câu14. Hợp chất nào sau đây là thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào của giới thực vật:
A. Xen lu lô B Ki tin C. Sac ca rô zơ D Cả a,b,c
Câu15 .Chức năng của lizô xôm là gì:
A.Làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào và tham phân huỷ các tế bào già, các tế bào tổn thơng
B.Cung cấp năng lợng ch qú trình quang hợp
C. Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào
D Cả a,b
Câu16.Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là gì?
A. A xít amin B. Đờng C Nu clêôtít D cả a và c
Câu17.Bào quan nào của tế bào nhân thực có 2 lớp màng bao bọc?
A. Ty thể và lục lạp B ty thể và không bào
C. Thể gôn ghi D.Không có bào quan nào cả
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
Câu18.Một phân tử ADN có chiều dài 5100A
0
. Thì số lợng nu của Một mach là bao nhiêu :

A.1500 B 3000 C 1800 D 2700
Câu 19. Nhân tế bào nhân sơ đợc cấu tạo nh thế nào?
A. Gồm màng nhân và dịch nhân B Gồm nhân con và màng nhân
C Chỉ là phân tử ADN trần dạng vòng D Gồm màng nhân và NST
Câu20.Một gen có chiều dài 4080 A
0
và 2880 liên kết hi đrô.hãy trả lời câu hỏi sau:
Số liên kiết pho pho đietecủa gen là?
A.2498 B 2398 C 2598 D 2478
Câu21.ở tế bào nhân thực cấu trúc nào sau đây không có chứa en zim:
A. Ty thể B Lục lạp C Màng sinh chất D Cả a,b,c
Câu22.Một gen có chiều dài 4080 A
0
Số chu kỳ xoắn của gen là :
A.120 B 150 C 2598 D 2478
Câu23. Màng sinh chất cấu tạo gồm thành phần nào là chủ yếu?
A. Phốt pho li pít và prôtên in B Phốt pho li pít và đờng
C Prô têin và đờng D cả a,b,c
Câu24. Chức năng của khung xơng tế bào là gì?
A.Là giá đỡ cơ học cho tế bào B Tạo nên hình dạng ổn định cho tế bào
C.là nơi neo đậu của các bào quan và giúp tế bào di chuyển D cả a,b,c
Câu 25. Hợp chất nào sau đây là thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào của giới nấm:
A. Xen lu lô B Ki tin C. Sac ca rô zơ D Cả a,b,c
Ngày 2/11/2011 Tiết 14 khái quát về năng lợng và chuyển hoá vật chất
I Mục tiêu bài học:
-Học sinh nêu đợc thế năng và nhiệt năng động năng, nêu đợc ví dụ minh hoạ
-Mô tả đợc cấu tạo và chức năng của ATP
-Trình bày đợc khái niệm chuyển hoá vật chất và năng lợng, khái niệm đồng hoá và dị hoá
II. Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp + Nêu vấn đề+ Tho lun nhúm

III. Tiến trình bài giảng:
1.Hỏi bài cũ:
-Sinh vật muốn lớn lên đòi hỏi phải có khả năng gì?
2.Bài mới: Chơng III. Chuyển hoá vật chất và năng lợng trong t BO
Bi13: Khỏi quỏt v nng lng v chuyn hoỏ vt cht trong t bo
I.Năng lợng và các dạng năng lợng trong tế bào:
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài học
-Giỏo viờn cm hũn ỏ nộm mt vt õy l
mt dng nng lng? em hiu nh th no
l nng lng?Tồn tại ở trạng thái nào
-Giỏo viờn nờu vớ d v quỏ trỡnh bn sỳng
giun? Vy nng lng trong tim n trong
giõy cao su l th nng hay ng nng? Khi
bn ra l th nng hay ng nng? vy õy
1. Khái niệm:
*Khái niệm:
Là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công
*Trạng thái năng lợng:
+Động năng: Là dạng năng lợng sẵn sàng sinh ra
công
+Thế năng:
-Là năng lợng dữ trữ có tiềm năng sinh ra công
2.Các dạng năng lợng trong tế bào:
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
ó din ra quỏ trỡnh chuyn hoỏ nng lng
t th nng sang ng nng? Vy chuyn
hoỏ nng lng l gỡ?( s bin i nng
lng t dng ny sang dng khỏc ch o cỏc

hot ng sng)
-Động năng là gì? Thế năng là gì?
-Trong tế bào tồn tại những trạng thái năng
lợng nào?
Nhiệt năng là gì? Đặc điểm?
-Hoá năng là gì? Đặc điểm? vy hp cht
C
6
H
12
O
6
vy nng lng tim n õu
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và
quan sát hình 13.1.Hãy nêu cấu tạo của
ATP,trong cấu tạo đó có gì đặc biệt?
-Giỏo viờu yờu cu hc sinh lm vic theo
nhúm v hon thnh phiu hc tp sau
Cu to ATP S dng nng
lng ATP trong
t bo
-Xu hng liờn kt gia hai nhúm phút phỏt
cao nng trong ATP nh th no
-ATP truyn nng lng cho cỏc hp cht
khỏc bng cỏch no?
-Ngay lp tc ú thỡ ADP li xy ra quỏ
trỡnh gỡ?
-Khi lao ng nng nhc cn nhiu nng
lng vỡ vy cn b sung cht dinh dng
-Hai nhóm phốt phát cui cựng mang điện

tích âm khi gần nhau xảy ra điều gì? trao đổi
ATP ->
-Sử dụng ATP trong tế bào nh thế nào?
-Bao gồm: Hoá năng ,nhiệt năng và điện
năng
*Nhiệt năng: Là năng lợng giữ ổn định thân
nhiệt, không có khả năng sinh công
*Hoá năng: -Là năng lợng tiềm ẩn trong các
liên kết hoá học dới dạng ATP có khả năng
sinh công l dng nng lng ch yu ca t
bo
3. ATP đồng tiền tệ năng lợng:
Là hợp chất cao năng xem nh đồng tiền tệ
năng lợng của tế bào
a.Cấu tạo:
-Gồm3 thành phần - Ba zơ ni tơAđênin
-Đờng ribôzơ
-3 Nhóm phót phát
* c tớnh ca ATP:
-Cỏc nhúm pht phỏt u mang in tớch õm
nờn khi nm gn nhau luụn cú xu hng y
nhau ra lm cho liờn kt gia hai nhúm d b
phỏ v
-Hai nhúm pht phỏp cui cựng rt d b phỏ
v gii phúng ra nng lng
- ATP truyn nng lng cho cỏc hp cht
khỏc thụng qua chuyn nhúm pht phỏt cui
cựng -> tr thnh ADP ngay lp tc ADP+ 1
nhúm pht phỏt to thnh ATP
b Sử dụng năng lợng ATP trong tế bào/

-Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào
-Vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế chủ
động
-Sinh công cơ học đặc biệt là các hoạt động co
cơ và lao động
II.Chuyển hoá vật chất:
hoạt động của thầy và trò
nội dung bài học
-Chuyển hoá vật chất là gì>Nêu ví dụ?
-Bản chất của quá trình chuyển hoá là gì?
-Đồng hoá là gì ? Vai trò?
CO
2
+ H
2
O -> quang hp( lclp) -> C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6 +
O
2
-> Hụ hp( ty th) -> CO

2
+ H
2
O
+ ATP
-CO
2
v H
2
O l vt cht hay nng lng
-Gii phúng ra ATP l gii phúng ra nng
lng? Vy quỏ trỡnh chuyn hoỏ vt cht
1.Khái niệm:
-Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng
sinh hoá xảy ra bên trong tế bào
*Bản chất:
+Đồng hoá: Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ
từ các chất vô cơ
+Vai trò:-Tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể,
cung cấp năng lợng cho cơ thể
+Dị hoá: Là quá trình phân giải chất hữu cơ
thành chất vô cơ
-Cung cấp năng lợng cho quá trình đồng hoá
Giỏo viờn: Trn Th Cng
Trng THPT Yờn Thnh 2 Giỏo ỏn ging dy sinh hc c bn 10
luụn i kốm chuyn hoỏ nng lng( Nu
n cht giu nng lng m khụng vn
ng hp lý tiờu hao nng lng thỡ s
xy bờnh bộo phỡ, tiu ng)
-Dị hoá là gì? Vai trò?

-Nêu vai trò của quá trình chuyển hoá vật
chất là gì?
2.Vai trò:
-Giúp cho tế bào thực hiện các hoạt động sống
: TĐC và năng lợng ,sinh sản, sinh trởng và
phát triển
-Chuyển hoá vật chất và chuyển hoá năng lợng
trong tế bào
3. Củng cố +Bài tập về nhà?
-Câu 1,2,3 Sách giáo khoa
4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:





Ngày 16/11/2010 Tiết 14 en zim và vai trò của en zim trong quá trình
chuyển hoá vật chất và năng lợng
I Mục tiêu bài học:
-Qua bài này học sinh biết đợc:- Khaí niệm en zim và vai trò của en zim trong quá trình
chuyển hoá vật chất và năng lợng
-Cấu tạo của en zim và cơ chế hoạt động của en zim
-Nêu đợc ứng dụng của en zim trong hoạt động sống
II. Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học:
Giỏo viờn: Trn Th Cng

×