Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 24 trang )


Câu 1: Chu kỳ là gì?
Đáp án: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số electron và được xếp theo chiều điện tích
hạt nhân tăng dần
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron

Câu 2: Nhóm là gì?
Đáp án: - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có số electron ngoài cùng bằng nhau và do đó có
tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử



Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


1) Trong mét
chu k×


Chu

dô :



Sè e líp
ngoµi
cïng

2

nhóm

nhóm

nhóm

nhóm

nhóm

nhóm

nhóm

nhóm

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

3
Li
Liti
7

4

5

6

7

9

10

Be
Beri
9


B
Bo
11

C
Cacbon
12

N
Nitơ
14

8
O
Oxi
16

F
Flo
19

Ne
Neon
20

1

2

3


4

5

6

7

8


1) Trong mét
chu k×


dô :

Chu kì
Sè e líp
ngoµi
cïng

3

nhóm

nhóm

nhóm


nhóm

nhóm

nhóm

nhóm

nhóm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

11
Na
Natri

23

12

13

14

15

16

Mg
Magie
24

Al
Nh«m
27

Si
Silic
28

1

2

3


4

P
S
Photpho L.huúnh
31
32

5

6

17

18

Cl
Clo
35,5

Ar
Agon
4o

7

8


1) Trong mét

chu kỳ


Chu
kỳ
dô :

Sè e líp
ngoµi
cïng

I

1
I

II

2
II

III

3
III

IV

4
IV


V

VI

VII VIII

5

6

7

8

VI

VII

VIII

V

Chu kì
Sè e líp
1
2
3
4
5

6
7
8
ngoµi
cïng
Em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng từ đầu chu kì đến cuối chu kì?


1.Trong một chu kì
I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại. So sánh
mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố kim loại sau:
Mg, Na, Al



1. Trong một chu kì:

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

Tương tự mức độ hoạt động của các
nguyên tố kim loại Li, Be trong chu kỳ 2
thay đổi như thế nào, khi đi từ đầu chu kỳ
đến cuối chu kỳ?


1. Trong một chu kì:
I
II
III

I


II

III

IV

IV

V

V

VI

VI

VII

VII

Trong 1 chu kì theo chiều điện tích
hạt nhân tăng dần, tính kim loại,
của các nguyên tố thay đổi
như thế nào?

VIII

VIII



1.Trong một chu kì
I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

Dựa vào mức độ hoạt động hóa học của các phi kim ( mục
4 bài 25). So sánh mức độ hoạt động hóa học của các
nguyên tố phi kim sau:
S, Cl


1.Trong một chu kì
I

II

III


IV

V

VI

VII

Tương tự mức độ hoạt động của các
nguyên tố phi kim C, N, O, F trong chu kỳ
2 thay đổi như thế nào, khi đi từ đầu chu
kỳ đến cuối chu kỳ?

VIII


1. Trong một chu kì:
I
II
III

I

II

III

IV


IV

V

V

VI

VI

VII

VII

Trong 1 chu kì theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần, tính phi kim
của các nguyên tố thay đổi
như thế nào?

VIII

VIII


Kim
loại
kiềm

Halogen


Kim loại chuyển tiếp

Khí hiếm


Nhóm
Chu
Kỳ

2

2. Trong một nhóm;
Hãy quan sát nhóm I, VII

3

4

5

6

7

Trong 1 nhóm, đi từ trên
xuống dưới theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần.
số lớp electron các nguyên tố
thay đổi như thế nào?



2. Trong một nhóm;
Hãy quan sát nhóm I, VII so sánh
mức độ hoạt động hóa học của các
nguyên tố sau:
a/ Na Trong
và K (kim
loại) tính
1 nhóm,

hay
phi kim của
b/kim
F, Cl,loại
(phi
kim)
các nguyên tố thay đổi
như thế nào?


IV. í ngha ca bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc

Thớ d 1: Bit nguyờn t A cú s hiu nguyờn
t l 17. Hóy cho bit tờn, tớnh cht c bn ca
nguyờn t A v so sỏnh vi cỏc nguyờn t lõn cn?
Gii

Từ ví dụ trên em rút
ra kết luận gỡ khi bit
v trớ nguyờn t trong bng

HTTH?

- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, nên điệ
hạt nhân của nguyên tử A là +17, có 17 electron .
- Nguyên tố A ở chu k 3, nhóm VII nên nguyên tử
3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron
A l Clo (Cl).
- Tớnh cht: Clo l nguyờn t phi kim loi hot ng mnh.
- Clo cú tớnh phi kim mnh hn S, Br nhng yu hn F.


Bài tập : Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 9.
Vậy tính chất cơ bản của X là:
a. 1 kim loại rất mạnh
b. 1 kim loại yếu

c. 1 phi kim rất mạnh
d. 1 phi kim yếu


Thí dụ 2: Biết nguyên tử X có
điện tích hạt nhân nguyên tử là
16+, 3 lớp electron , lớp electron
ngoài cùng có 6 electron.
Hãy cho biết vị trí của X trong
bảng tuần hoàn và tính chất
cơ bản của nó .





trªn
em
rót
ra
Cã điện tích hạt nhân lµ 16 +
X thuéc « thø 16
kÕt
luËn
gìnhómkhi
biết
cấu
X ở cuối chu
kì 3, gần đầu
VI nên
X là phi
kim tạo
nguyên tử của nguyên tố ?


Bài tập 1:Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây
đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
a. F, As, P, N, O
b. As, P, N, O, F

c. As, O, P, N, F
d. N, O, As, P, F


Bài tập 2: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây

đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?
a. Na, Mg, Al, K
b. K, Na, Mg, Al

c. Na, Al, K, Mg
d. Na, Mg, K, Al


1/ Đối với bài học ở tiết học này:
-Học bài. Làm BT 3, 4, 5, 6, 7/ 101 Sgk (Bỏ BT2).
-Đọc “Em có biết”.
2/ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Ôn lại các kiến thức đã học của chương 3.
- Xem và làm các bài tập của bài luyện tập
chương 3/ 102-103 Sgk.


Hướng dẫn bài tập 7/ 101 Sgk.
a) Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
Vì A chứa 50% O nên:
32x : 16y = 50 : 50 hay 2x : y = 1:1
hay y = 2x (1)
Mặt khác, A có số mol là:
0,35 : 22,4 = 0,015625 (mol)
Nên M của A = 1 : 0.015625 = 64
hay 32x+16y=64(2)
Từ (1) và (2) ta giải hệ phương trình tìm x= …;y=…
Suy ra công thức của A
Lưu ý: Câu b có thể tạo ra hai muối (axit và trung hòa)





×