Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thuyết trình tăng trưởng kinh tế hướng về xuất khẩu của việt nam một phân tích thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.89 KB, 13 trang )

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HƯỚNG VỀ XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM:
MỘT PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM
Nguyễn Thị Thu Thủy, Hoàng Đức Thân

Thuyết trình: Nguyễn Thị Huyền Trang
Lớp Kinh tế học K54


1.Giới thiệu nghiên cứu
 Nghiên cứu lý
thuyết :
 Cơ cấu hàng xuất
khẩu có ảnh hưởng
đến TTKT, không
kém phần quan
trọng so với quy mô
XK

 Một số nghiên
cứu thực nghiệm:
- Không có mối quan hệ giữa XK & TTKT: Richards (2001); Jung và
Marshall (1985); Phan Minh Ngọc và các cộng sự (2003),


- Tác động tích cực: Al-Yousif (1997); Rahman &Mustafa (1997);
Ekanayake (1999); Ibrahim (2002); Sharma & Panagiotidis (2005)
đối với trường hợp Ấn Độ;
MỤC TIÊU : Phân tích tác động của XK về mặt lượng và chất tới
TTKT ở Việt Nam?
2. Mô hình nghiên cứu




-

Số liệu: Tổng cục Thống kê, 2000q1 năm 2012q4
Các biến (5 nhóm biến phản ánh tác động của XK tới TTKT):
g gl, K : tốc độ tăng trưởng kinh tế
Xuất khẩu hàng hóa ở mức tổng : EX
Biến số phản ánh ảnh hưởng của các nhóm hàng xuất khẩu:
EX1, EX2, EX3 lần lượt là tỷ lệ kim ngạch XK hàng thô và sơ chế,
hàng chế biến thâm dụng lao động, chế biến thâm dụng kỹ
năng/GDP
- Mức độ đa dạng hóa của giỏ hàng hóa xuất khẩu: Chỉ số Herfindahl
(HI) và Theil Entropy (T).


- Mức độ ổn định của cơ cấu hàng hóa xuất khẩu : CXS
- Biến giả phản ánh sự thay đổi cấu trúc tác động: D07EX
 Phương pháp phân tích( 2 bước)
B1: Kiểm tra tính nhân quả giữa các cặp biến tăng trưởng-xuất khẩu;
B2: Ước lượng tác động trong các mô hình hồi quy
(1) Kiểm định nhân quả Granger

(2). Các phương trình hồi quy
Hàm SX Cobb-Douglas:

Yt =At Ktα Ltβ / A: NS nhân tố tổng hợp

At = F(EXt, EX1t , EX2 t, EX3t, HIt, Tt, TBt, TWt, CXSt, Ct)
Sử dụng mô hình hồi quy động có trễ phân phối để ước lượng để xem

xét được cả tác động tức thời & dài hạn.


PT 1: Tác động của XK ở
mức tổng tới TTKT

PT 2: Tác động của XK của các
nhóm hàng tới TTKT

PT 3: Tác động của đa dạng hóa mặt
hàng XK sử dụng chỉ số Theil
Entropy.

PT 4: Tác động của đa dạng hóa
trong nội bộ nhóm hàng và giữa
các nhóm hàng tới TTKT


3. Kết quả nghiên cứu
(1) Kiểm định nhân quả

 XK hàng hóa và
TTKT có mối
quan hệ nhân quả
một chiều, từ phía
XK.


(2) Kết quả hồi quy




(3) Tác động của XK tới TTKT Việt Nam
Nội dung cần kiểm định

Kết quả tác động
tức thời

dài
hạn

_+

+

-

-

Tác động của XK hàng hóa chế biến thâm dụng lao động

+/-

_

Tác động của XK hàng hóa chế biến thâm dụng kỹ năng

+

+


Tác động của đa dạng hóa mặt hàng XK

+/-

+

Tác động của đa dạng hóa mặt hàng XK theo chiều rộng

+

+

Tác động của XK hàng hóa ở mức tổng thể (
Tác động của XK hàng thô và sơ chế

Tác động của đa dạng hóa mặt hàng XK theo chiều sâu
Tác động của mức ổn định cơ cấu hàng XK
Sự khác biệt về tác động của XK tới TTKT trước và sau khi Việt
Nam gia nhập WTO

Chưa có bằng chứng

+

+

Chưa có minh chứng
về sự khác biệt



KẾT LUẬN
DEXSA>0 trong các PT 1, 3 và 4, nghĩa là tỷ lệ xuất khẩu/GDP tăng thêm có
ảnh hưởng tích cực tới TTKT.
- Nhóm hàng chế biến thâm dụng kỹ năng có tác động tích cực và với cường độ
mạnh nhất tới TTKT. Trong khi, nhóm hàng thô và sơ chế lại có ảnh hưởng tiêu
cực (PT2)
 là kết tinh của yếu tố vốn con người, đã mang lại năng suất, giá trị gia tăng, có
ảnh hưởng lan tỏa đáng kể tới phần còn lại của nền kinh tế.
- Nhóm hàng chế biến thâm dụng lao động ban đầu có tác động tích cực tới TTKT
ở độ trễ thứ nhất, nhưng tác động tích cực này dần bị triệt tiêu và trở nên tiêu
cực khiến cho ảnh hưởng tích lũy (dài hạn) <0.
- Trong ngắn hạn, gia tăng chuyên môn hóa có thể tác động tích cực, nhưng về dài
hạn, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu mang lại nhiều hiệu ứng tích cực hơn.
- Đa dạng hóa theo chiều rộng có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế trong
dài hạn, nhưng chưa thấy bằng chứng rõ ràng (tham số của DTBSA=0) tác động
của đa dạng hóa theo chiều sâu tới TTKT
- Chưa thấy bằng chứng rõ ràng về tác động khác biệt của XK hàng hóa tới tăng
trưởng kinh tế trước và từ khi Việt Nam gia nhập WTO.
-


4. Một số khuyến nghị chính sách
 Một là, tiếp tục xu hướng chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất
khẩu theo hướng giảm dần xuất khẩu nhóm hàng thô và sơ
chế, gia tăng xuất khẩu nhóm hàng chế biến thâm dụng kỹ
năng
 Hai là, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu kết hợp giữa chiều
rộng và chiều sâu, nhưng đặc biệt quan tâm đến chiều sâu,
đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa đa dạng hóa và

tập trung hóa xuất khẩu.
 Ba là, xuất khẩu hàng hóa gắn với tăng trưởng kinh tế cần
đảm bảo khai thác triệt lợi ích từ quá trình tự do hóa thương
mại và thực thi các cam kết hội nhập quốc tế, tích cực, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế.


Ballassa( 1978)
ThairlWall(2000)

Tăng việc làm đặc biệt trong
ngững nước thặng dư lao
động

McKinnon(1964);Chenery and
Strout (1966); Esfahani(1991) ;
Buffie(1992)

Nguồn ngoại hối chính cho
nhập khẩu hàng hóa chính
và hàng hóa trung gian

Ricardo(1817); HescherOhlin(1919)

Phân bổ nguồn lực tối ưu
qua phát huy lợi thế so sánh

Bhagwati & Srinivasan (1979);
Feder(1982); Kohli & Singh(
1989); Krueger (1980)


Tăng năng lực, tăng hiệu quả
của DN XK

Adam smith(1776); Helpman &
Krugman(1985)

Khai thác lợi thế nhờ quy


Paul Kruman(1979);
Romer(1990,1993); Grossman
& Helpman(1991)

Những lợi ích lan tỏa

Thay
đổi
đầu
vào
truyền
thống
Thay
đổi
năng
suất

Phụ lục
(phần 1)


Tăng
trưởng
kinh tế




×