MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
Họ và tên: Phạm Văn Phú
MSV
: 11123048
Dựa trên bài nghiên cứu của Bùi Quang Bình
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010
MỤC LỤC
I.Lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
II.Chuyển dịch cơ cấu trong quá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
III.Kết luận và kiến nghị
I.Lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về số lượng và chất lượng
giữa các
bộ phận cấu thành đó trong 1 thời gian và trong những điều kiện KT-XH nhất định
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế theo thời gian từ
trạng thái và trình độ này tới một trạng thái và trình độ khác.
II.Chuyển dịch cơ cấu trong quá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục trong hơn 23 năm qua. Tốc độ tăng
trưởng luôn dương tuy có phải trải qua 3 lần biến động suy giảm vào 1988-1989,
1998-1999 và 2008 -2009
Sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ chưa tạo ra nhiều việc làm để thu hút lao động
thiếu việc từ khu vực nông nghiệp. Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo ở nông thôn cung cấp
việc làm cho 52.6% lao động nhưng họ chỉ nhận thu nhập bằng 17.3% GDP.
III.Kết luận và kiến nghị
1.Kết luận
- Mô hình tăng trưởng dựa vào mở rộng quy mô qua thâm dụng vốn nhưng hiệu quả thấp – yếu tố Việt Nam
thiếu phải đi vay làm tăng nợ nước ngoài ngày càng tăng
- Mô hình tăng trưởng hiện tại đã không dựa vào yếu tố công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và nguồn nhân
lực chất lượng cao
Mô hình hiện tại không thể khai thác tốt yếu tố tiềm năng lớn nhất của Việt Nam là lao động.
- Mô hình này chưa thúc đẩy sự phát triển của khu vực nông nghiệp đã hạn chế đến chất lượng tăng trưởng.
2.Kiến nghị
- Dịch chuyển sang thâm dụng lao động nhưng chú trọng chuyển dịch cơ cấu
lao động tích cực hơn và công tác đào tạo nghề cho lao động nhằm tăng tỷ lệ
lao động có chuyên môn kỹ thuật.
- Chú trọng phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt nâng cao năng suất lao
động nông nghiệp.
- Thúc đẩy xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu.
- Nâng cao hiệu quả đầu tư của nền kinh tế đặc biệt là đầu tư công