Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 20 trang )


20
Câu 1: Hãy cho biết ý
Ca
nghĩa của ô nguyên tố 20?
Canxi
40
Đáp án: Số hiệu nguyên tử = Số điện tích hạt nhân = Số
e = Số thứ tự = 20; Kí hiệu hóa học là Ca; Tên nguyên tố
là Canxi; nguyên tử khối là 40.

Câu 2: Hãy so sánh mức độ hoạt động hóa
học của các nguyên tố sau: Mg, K, Al?
Đáp án: K > Mg > Al


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN


Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1.Trong một chu kì
I



II

III

IV

V

VI

VII

VIII

Hãy quan sát chu kì 3 và so sánh mức độ hoạt động hóa học
Đáp
án: a/tố:Si < S < Cl
của các
nguyên

Al < Mg < NaThảo luận 3 phút
a/ Si, S, Cl (phib/kim)
b/ Mg, Na, Al (kim loại)


III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì:
I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

Trong
khiloại
đi từ đầu
Trong cùng
1 chumột
kì, chu
tínhkì,
kim
đến cuối
thìcủa
tínhcác
kimnguyên
loại của các
hay chu
phi kì
kim

nguyêntốtốthay
giảm,đổi
đồng
phi kim
nhưthời
thếtính
nào?
của các nguyên tố tăng.


Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

1. Trong một chu kì:

Khi đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân:
Tính kim loại của các nguyên tố giảm
dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần.


Kim
loại
kiềm

Halogen


Kim loại chuyển tiếp

Khí hiếm


2. Trong một nhóm;
Hãy quan sát nhóm I, VII và so
sánh Trong
mức độcùng
hoạt động
hóa học khi
của đi
các
một nhóm,
nguyên
sau: dưới: tính kim loại
từ
trên tố
xuống

Trong
1 nhóm,
tính
của
các
nguyên
tố
tăng
dần, đồng

a/ F, Cl, Br (phi kim)
hay của
phi các
kimnguyên
của
thờikim
tínhloại
phi kim
b/ Nacác
và Knguyên
(kim loại)
tố thay đổi
tố giảm dần.
Đápnhư
án: thế nào?
a/ F > Cl > Br (phi kim)
b/ Na < K (kim loại)


Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

1. Trong một chu kì:
2. Trong một nhóm:

Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân:

Tính kim loại của các nguyên tố tăng
dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần.



IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

Ví dụ: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là
17. Hãy cho biết tên, tính chất cơ bản của nguyên tố
A và so sánh với các nguyên tố lân cận?
Giải
- A là Clo (Cl).
- Tính chất: Clo là nguyên tố phi kim loại hoạt động mạnh.
- Clo có tính phi kim mạnh hơn S, Br nhưng yếu hơn F.


Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

1. Trong một chu kì:
2. Trong một nhóm:

IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
ta có thể suy đoán tính chất cơ bản của nguyên tố,

so sánh tính kim loại hay phi kim của nó với các
nguyên tố lân cận.


Biết nguyên tố X có số hiệu
Oxi

những
ứng
nguyên tử là 8. Hãy cho biết
dụng
gìcơ
trong
đờinguyên
tên, tính
chất
bản của
sản
tố Xsống
và so và
sánh
vớixuất?
các nguyên
tố lân cận? Giải thích.

- X là Oxi (O) vì số hiệu nguyên tử là 8
- Tính chất: O là nguyên tố phi kim hoạt động khá mạnh.
Vì ở gần cuối chu kì 2, đầu nhóm VI
- Oxi có tính phi kim mạnh hơn N, S nhưng yếu hơn F.
Vì N < O < F (Cùng chu kì 2)

O > S (Cùng nhóm VI)


Hãy sắp xếp các nguyên tố Al, S , F, Mg, P
theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim
tăng dần ? Giải thích sự lựa chọn?
Đáp án:
Mg, Al, P, S, F
Giải thích:
Mg > Al (Cùng chu kì 2)
P < S < Cl (Cùng chu kì 3)
Cl < F (Cùng nhóm VII)


1/ Đối với bài học ở tiết học này:
-Học bài. Làm BT 3, 4, 5, 6, 7/ 101 Sgk (Bỏ BT2).
-Đọc “Em có biết”.
2/ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Ôn lại các kiến thức đã học của chương 3.
- Xem và làm các bài tập của bài luyện tập
chương 3/ 102-103 Sgk.


Hướng dẫn bài tập 7/ 101 Sgk.
a) Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
Vì A chứa 50% O nên:
32x : 16y = 50 : 50 hay 2x : y = 1:1
hay y = 2x (1)
Mặt khác, A có số mol là:
0,35 : 22,4 = 0,015625 (mol)

Nên M của A = 1 : 0.015625 = 64
hay 32x+16y=64(2)
Từ (1) và (2) ta giải hệ phương trình tìm x= …;y=…
Suy ra công thức của A
Lưu ý: Câu b có thể tạo ra hai muối (axit và trung hòa)




I

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

II

III


IV

V

VI

VII

VIII



×