Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Kiểm tra 1 tiết Đại số 9 chương III-de A .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.65 KB, 11 trang )

ĐỀ 1
1) Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn.
Áp dụng :Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn (x;y).Xác định các hệ số
a,b, c
a) ( x+1) (y -2) = 6 b) 4xy +5x + 6y = 7 c) 5x + 6 y + 8 = 0 d)
1 2
3
x y
+ =
(2đ)
2) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 4y -12 = 0 và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó
(1,5đ)
3) Với giá trị nào của a và b để hệ phương trình
2 2
( 1) 12
ax by
a x by
− =


− + =

có nghiệm ( x ; y ) = ( 2 ; 4 )
1
4) Xác định a và b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A(1 ; 3) và B ( 2 ; 7 ) (1,5đ)
5) Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (3đ)
Một chiếc xe tải đi từ A đến B, quãng đường dài 265 km.Sau khi xe tải xuất phát 3 giờ,một chiếc xe khách
bắt đầu đi từ B về A và gặp xe tải sau khi đã đi được 2 giờ.Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi
nhanh hơn xe tải 10 km
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng:


Câu 1.
Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình
3 1
2
ax y
x by
+ =


+ = −

nhận cặp số (-2; 3) là nghiệm:
2
A.
2; 2a b= =

B.
0; 4a b= =

C.
2; 2a b= − = −

D.
4; 0a b= =

Câu 2. Cho phương trình
1 (1)x y+ =
. Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?
A.

2 2 2x
− =

B.
2 3 2y x= −

C.
2 2 2x y− = −

D.
1y x= +

Câu 3. Giá trị của m để hai đường thẳng
( ) :5 2 3d x y− =

( ) :d x y m

+ =
cắt nhau tại một điểm trên trục Oy
là:
A.
3
2
m =

B.
3
5
m = −


C.
3
2
m = −

D.
3
5
m =

3
Câu 4.
Giá trị của m để hai đường thẳng
( ) : 3 10d mx y+ =

( ) : 2 4d x y

− =
cắt nhau tại một điểm trên trục
Ox là:
A.
5
2
m =
B.
3
5
m = −
C.
3

5
m =
D.
5
2
m = −

Câu 5. Đường thẳng đi qua hai điểm A(2; 1) và B(1; 2) có phương trình là:
A.
3y x= − +

B.
3y x= − −

C.
3y x= +

D.
3y x= −

Câu 6. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
4 5 3
3 5
x y
x y
+ =


− =



4
A.
( 2;1)−

B.
(2; 1)−

C.
(2; 1)

D.
( 2; 1)− −

Câu 7. Cho hệ phương trình : (I)

ax by c
a x b y c
+ =


′ ′ ′
+ =

(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0)
Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống
:
Hệ (I) vô nghiệm nếu
a b c
a b c

′ ′ ′
= ≠
Hệ (I) có nghiệm duy nhất nếu
a b
a b



5

×