Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 51. Saccarozơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.1 KB, 23 trang )

Glucozơ và Saccarozơ


Nội dung bài học
I. Trạng thái tự nhiên

II. Tính chất vật lí

III. Tính chất hóa học

IV. Ứng dụng


GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ
- Glucôzơ: C6H12O6
- Saccarôzơ: C12H22O11
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN


Glucozơ có ở đâu?
Đu đủ


Củ cải đường

Mía
Saccarozơ có ở đâu?

Cây thốt nốt

Hoa thốt nốt





Đường thốt nốt


Quả thốt nốt


Cơm thốt nốt còn vỏ lụa

Cơm thốt nốt bóc vỏ lụa


GLUCÔZƠ VÀ SACCARÔZƠ
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Glucozơ
Glucôzơ có hầu hết trong các
bộ phận của cây, nhất là quả
chín (nho), trong cơ thể người
và động vật.

Saccarozơ
Saccarozơ có trong nhiều loại thực

vật như mía, củ cải đường, thốt nốt…

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Cả hai đều là chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.



III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. Glucozơ : C6H12O6
1. Phản ứng oxi hóa glucôzơ
NH3

C6H12O6+ Ag2O

C6H12O7+ 2Ag
gluconic

Phản ứng trên còn gọi là phản
ứng tráng gương.
2. Phản ứng lên men rượu
C6H12O6

Men rượu
30 - 32 C
0

2C2H5OH + 2CO2

B. Saccarozơ: C12H22O11


Khí Cacbonic
Lên men rượu
30 – 320C

Rượu nho

Nho


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. Glucozơ : C6H12O6
1. Phản ứng oxi hóa glucôzơ
NH3

C6H12O6+ Ag2O

C6H12O7+ 2Ag
gluconic

Phản ứng trên còn gọi là phản
ứng tráng gương.
2. Phản ứng lên men rượu
C6H12O6

Men rượu
30 - 32 C
0

2C2H5OH + 2CO2

B. Saccarozơ: C12H22O11
Phản ứng thuỷ phân
C12H22O11 + H2O
Saccarozơ

axit

C6H12O6 + C6H12O6
o
t
Glucozơ Fructozơ


So sánh tính chất hóa học của Glucozơ và Saccarozơ?

 
Phản ứng
tráng
gương
Phản ứng
lên men
rượu
Phản ứng
thủy
 
phân

Glucozơ





Không

Saccarozơ.


 

 

Không

Không




Tráng ruột gương,
ruột phích

Glucozơ

Sản xuất Rượu vang

Sản xuất Vitamin C


Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm

Ứng dụng của
Saccarozo

Làm thức ăn cho người

Nguyên liệu pha chế thuốc



IV. ỨNG DỤNG

Glucôzơ
- Glucôzơ là chất dinh dưỡng
quan trọng của người và ĐV, được
dùng để pha huyết thanh, sản xuất
vitamin C, tráng gương....

Saccarozơ
- Saccarozơ dùng làm thức ăn
cho người, làm nguyên liệu cho
công nghiệp thực phẩm và
nguyên liệu pha chế thuốc.


Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, em hãy phân biệt 3 lọ
dung dịch mất nhản gồm: rượu êtylic, glucôzơ và axít
axêtic?


Giải
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhỏ các mẫu thử lên quì tím
nhận ra axit axêtic vì quì tím hóa
đỏ
- 2 mẫu thử còn lại là rượu và
glucôzơ ta thực hiện phản ứng
tráng gương, nhận ra dd glucôzơ:
C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag

- Còn lại là rượu êtylic


Câu 2: Làm thế nào để chứng minh được trong quả đu
đủ chín có mặt đường glucôzơ?

Trả lời
- Nghiền nhuyễn thịt đu đủ với nước rồi thực hiện phản ứng
Đu đủ
tráng gương.
- Nếu có bạc đóng trên thành ống nghiệm thì chứng tỏ trong
quả đu đủ có đường glucôzơ
PTHH:
C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag


Câu 3: Khi pha nước giải khát có nước đá người
ta có thể làm như sau:
a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.
b. Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đó cho nước đá.
Hãy chọn cách làm đúng và giải thích?
Vì khi chưa cho nước đá vào,
đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ
của nước trong cốc chưa bị hạ
xuống.


Câu 3: Viết phương trình hoá học để hoàn thành
chuỗi phản ứng sau.
Saccarozơ


(1)

(2)

Glucozơ

Rượu Etylic

(3)

Axit Axetic

Axit , t o

(1) C12 H 22O11 + H 2O → C6 H12O6 + C6 H12O6
men rượu

(2) C6 H12O6 →
2C2 H 5OH + 2CO2
30 - 32
0

(3) C2H5OH + O2

0

men giấm

CH3COOH + H2O



Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập SGK.

- Xem trước bài: Tinh bột và Xenlulozơ

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×