Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.14 KB, 18 trang )

BÀI 4
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ
- Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Bohr, Rutherford và Sommerfeld.

Theo Bohr, Rutherford và sommerfeld, electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên
tử theo quỹ đạo tròn hay bầu dục như những hành tinh quay xung quanh mặt trời.

- Mô hình nguyên tử hiện đại
Theo thuyết nguyên tử hiện đại, các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung
quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

1.Lớp electron

Các electron trên một lớp có mức
năng lượng gần bằng nhau


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON


1.Lớp electron

- Gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau

- Các lớp electron được sắp xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao

n

1

2

3

4

…..

Tên lớp

K

L

M

N

……


(n: Số thứ tự của lớp)


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

2. Phân lớp electron
Các electron trên một phân lớp có mức
năng lượng bằng nhau

Số phân lớp trong mỗi
lớp bằng số thứ tự của
lớp đó

Electron s

Electron p

Electron d

Electron f


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

2. Phân lớp electron
- Gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau. Kí hiệu: s,p,d,f.


- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.

Tên lớp

K (n=1)

L (n=2)

M (n=3)

N (n=4)

Phân lớp

1s

2s,2p

3s,3p,3d

4s,4p,4d,4f.

- Electron ở phân lớp s,p,d,f gọi là electron s, p,d,f.


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP


1. Số electron tối đa trong một phân lớp

Phân lớp s chứa tối đa 2e

Phân lớp p chứa tối đa 6e
Phân lớp d chứa tối đa 10e
Phân lớp f chứa tối đa 14e

Phân lớp bão hòa 1s, 2s, 2p, 4d

- Phân lớp đã có đủ electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa.

Phân lớp chưa bão hòa 4f


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP

2. Số electron tối đa trong một lớp


Số e tối đa của lớp thứ n là 2.n2

Lớp electron đã có đủ electron tối đa gọi
là lớp electron bão hòa.

BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ



BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP

Ví dụ 1: Xác định số lớp electron của
Ta có: Z = số p = số e = 12
Vậy

Lớp K (n=1): 2e
Lớp L (n=2): 8e
Lớp M (n=3): 2e

24
12

Mg


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP

Ví dụ 1: Xác định số lớp electron của

24
12

Mg



BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP

Ví dụ 2: Xác định số lớp electron của
Ta có: Z = số p = số e = 8
Vậy

Lớp K (n=1): 2e
Lớp L (n=2): 6e

16
8

O


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

CỦNG CỐ

Câu 1: Lớp M có mấy phân lớp?

A. Một phân lớp

B. Hai phân lớp

C. Ba phân lớp

D. Bốn phân lớp

Chọn đáp án đúng


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

CỦNG CỐ
Câu

2:

Số

electron

tối

đa



thể

lớp O (n=5) là
A. 25

C. 40

B. 30

D. 45

Chọn đáp án đúng

E. 50

phân

bố

trên


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

CỦNG CỐ

Câu 3: Nguyên tử clo có Z=17, số electron là?

A. 35

B. 18

C. 17

D. 16

Chọn đáp án đúng


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ


CỦNG CỐ

Câu 4: Nguyên tử clo có Z=17 có số lớp electron là?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Chọn đáp án đúng


BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

CỦNG CỐ

Câu 5: Nguyên tử agon có kí hiệu là

40
18

Ar

a. Xác định số p, số n, số e của nguyên tử.

b. Xác định sự phân bố electron trên các lớp electron.



BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

Hướng dẫn học bài ở nhà
- Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5-sgk-trang22

-

Đọc bài đọc thêm:
Khái niệm về obitan nguyên tử (sgk trang 22, 23)
Đọc bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử



×