Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.92 KB, 20 trang )

Tiết 16 - §9:

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

9/18/17

Trương Thị Xuân
9/18/17

Trang 1


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
* Tính kim loại

11+

11+

+
Na (2, 8)
Na(2, 8, 1)

( ion dương )

Nguyên tố Na thể hiện tính kim loại.
Tính kim loại:
- Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.



- Nguyên tử càng dễ mất electron thì tính kim loại của nguyên tố càng mạnh.

+

1e


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
* Tính phi kim

9+

+

1e

F( 2, 7)

9+

F (2, 8)
(ion âm)
Nguyên tố F thể hiện tính phi kim.

Tính phi kim:
- Là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu
electron để trở thành ion âm.
- Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim của nguyên tố
càng mạnh.



Hình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố hóa học

Chiều tăng
dần của bán
kính nguyên
tử

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

Li

Be

B

C


N

O

F

0,123

0,089

0,080

0,077

0,070

0,066

0.064

Na

Mg

Al

Si

P


S

Cl

0,157

0,136

0,125

0,117

0,110

0,104

0,099

K

Ca

Ga

As

Se

Br


0,203

0,174

0,125

0,121

0,117

0,114

Te

I

0,137

0,133

Rb

0,216

Sr

0,191

In


0,150

Ge

0,122

Sn

0,140

Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử

Sb

0,140


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì

11Na
[Ne]3s

12Mg

1

[Ne]3s


2

điển hình

14Si

15P

16S

17Cl

2 1
[Ne]3s 3p

2 2
[Ne]3s 3p

2 3
[Ne]3s 3p

2 4
[Ne]3s 3p

2 5
[Ne]3s 3p

Phi kim

Kim loại,


Kim loại

Kim loại

13Al

mạnh, hoạt

hiđroxit

động kém Na

lưỡng tính

Phi kim

mạnh hơn

Quy luật: Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim
mạnh dần.
Quy luật trên được lặp đi lặp lại đối với mọi chu kì.

Giải thích quy luật trên?

Si

Phi kim


Phi kim

mạnh hơn P

điển hình


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì

11Na
[Ne]3s

12Mg

1

[Ne]3s

2

Kim loại

Kim loại
điển hình

13Al

14Si


15P

16S

17Cl

2 1
[Ne]3s 3p

2 2
[Ne]3s 3p

2 3
[Ne]3s 3p

2 4
[Ne]3s 3p

2 5
[Ne]3s 3p

Phi kim

Kim loại,

mạnh, hoạt

hiđroxit

động kém Na


lưỡng tính

Phi kim

mạnh hơn

Phi kim

Phi kim

mạnh hơn P

điển hình

Si

Giải thích quy luật: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải,
Z+ tăng nhưng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau .

Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần.


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì

11Na
[Ne]3s

1


Kim loại
điển hình

12Mg
[Ne]3s

2

Kim loại

13Al

14Si

15P

16S

17Cl

2 1
[Ne]3s 3p

2 2
[Ne]3s 3p

2 3
[Ne]3s 3p


2 4
[Ne]3s 3p

2 5
[Ne]3s 3p

Kim loại,

mạnh, hoạt

hiđroxit

động kém Na

lưỡng tính

Phi kim
Phi kim
mạnh hơn Si

Phi kim

Phi kim

mạnh hơn P

điển hình

Giải thích quy luật: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải Z+ tăng nhưng số lớp electron của nguyên tử các nguyên
tố bằng nhau.

Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần.

Khả năng nhường electron giảm dần
Khả năng thu electron tăng dần

Tính kim loại giảm dần
Tính phi kim tăng dần

Kết luận: Trong mỗi chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng Z+ đã làm cho tính kim loại của các
nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.


Hình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố hóa học

Chiều tăng
dần của bán
kính nguyên
tử

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA


VIIA

Li

Be

B

C

N

O

F

0,123

0,089

0,080

0,077

0,070

0,066

0.064


Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

0,157

0,136

0,125

0,117

0,110

0,104

0,099

K


Ca

Ga

As

Se

Br

0,203

0,174

0,125

0,121

0,117

0,114

Te

I

0,137

0,133


Rb

0,216

Sr

0,191

In

0,150

Ge

0,122

Sn

0,140

Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử

Sb

0,140


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A


IA
Li

Chiều

Na

VIIA

Tính chất

Kim loại mạnh

Kim loại mạnh

F

Phi kim
mạnh nhất

hơn Li

tăng
tính
kim

Tính chất

K


Kim loại mạnh

Cl

yếu hơn F

hơn Na

loại

Rb

Kim loại mạnh

Br

Cs

nhất

Phi kim mạnh,
yếu hơn Cl

hơn K
Kim loại mạnh

Phi kim mạnh,

I


Phi kim mạnh,
yếu hơn Br

Chiều
giảm
tính
phi
kim


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A

Quy luật: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các yếu tố
mạnh dần, tính phi kim yếu dần

Quy luật trên được lặp lại với các nhóm A khác.

Giải thích quy luật?


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
IA
Giải thích quy luật: Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới, Z+ tăng, nhưng đồng

Li

thời số lớp e cũng tăng


Chiều
tăng
tính

Na

Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu thế hơn.

K

kim
loại

Rb
Cs

VIIA
Chiều

F

giảm
tính
phi

Cl
Br

kim


I


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
IA
Giải thích quy luật: Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới, Z+ tăng, nhưng đồng

Li

thời số lớp e cũng tăng

Chiều
tăng
tính

Na

Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu thế

hơn.

K

kim
loại

Rb


Khả năng nhường e của các nguyên tố tăng
Tính kim loại tăng

Cs

Khả năng nhận e của các nguyên tố giảm
Tính phi kim giảm

VIIA
Chiều

F

giảm
tính
phi

Cl
Br

kim

Trong mỗi nhóm A bán kính nguyên tử tăng dần
theo chiều theo chiều tăng Z+ đã làm cho tính kim loại
của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim
yếu dần.

I



I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A

- Trong bảng tuần hoàn nguyên tử Cs có bán kính nguyên tử lớn nhất
nên dễ nhường electron hơn cả, nó là kim loại mạnh nhất.

- Nguyên tử F có bán kính nguyên tử nhỏ nhất nên dễ thu thêm electron
hơn cả, nó là phi kim mạnh nhất.


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
3. Độ âm điện

a. Khái niệm:

-

Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron

của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.

Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó
càng mạnh.

Độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại của nó
càng mạnh.


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
3. Độ âm điện

b. Bảng độ âm điện:
Nhóm

IA

Chu kỳ

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

H
1
2.20
Li

Be

B

C


N

O

F

0.98

1.57

2.04

2.55

3.04

3.44

3.98

Na

Mg

Al

Si

P


S

Cl

0.93

1.31

1.61

1.90

2.19

2.58

3.16

K

Ca

Ga

Ge

As

Se


Br

0.82

1.00

1.81

2.01

2.18

2.55

2.96

Rb

Sr

In

Sn

Sb

Te

I


0.82

0.95

1.78

1.96

2.05

2.10

2.66

Cs

Ba

Tl

Pb

Bi

Po

At

0.79


0.89

1.62

2.33

2.02

2.00

2.20

2

3

4

5

6


I.

TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM

3. Độ âm điện
b. Bảng độ âm điện:
Nhận xét:


- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện
giá trị độ âm điệm của các nguyên tử nói chung là tăng dần.

- Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử
nói chung là giảm dần.

Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.


I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM


H·y nhí!
I. Tính kim loại, tính phi kim

- Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì và
trong một nhóm A
- Độ âm điện, sự biến đổi độ âm điện trong một chu kì và trong
một nhóm A.

Edit by Tien Thanh, 2008

THPT Nguyễn Văn Trỗi


Câu hỏi củng cố kiến thức:

Câu 1: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán

kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau:

A. I, Br, Cl, F

B. F, Cl, Br, I

C. I, Br, F, Cl

D. Br, I, Cl, F

9/18/17

Hoàng Thị Tưởng

19


Câu hỏi củng cố kiến thức:

Câu2: Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều
giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái qua phải) như sau:

A. F, O, N, C, B, Be, Li

B. Li, B, Be, N, C, F, O

C. Be, Li, C, B, O, N, F

D. N, O, F, Li, Be, B, C


9/18/17

Hoàng Thị Tưởng

20



×