Tải bản đầy đủ (.) (27 trang)

Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.52 KB, 27 trang )

Tiết 16 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (Tiết 1)

• Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Lợi
• Trường PTDT Nội Trú Than Uyên


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
1. Tính kim loại
Thí dụ:
11+

11+

+

1e

Na+(2, 8)
Na( 2, 8, 1)
( ion dương )
Nguyên tố Na thể hiện tính kim loại.
Tính kim loại :
- Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó
dễ mất electron để trở thành ion dương.
- Nguyên tử càng dễ mất electron thì tính kim loại của
nguyên tố càng mạnh.


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM


* Tính phi kim
Thí dụ :
9+

F( 2, 7 )

+

1e

9+

F-(2, 8)
(ion âm)

Nguyên tố F thể hiện tính phi kim.
* Tính phi kim:
- Là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ
thu electron để trở thành ion âm.
- Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim của
nguyên tố càng mạnh.



I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
3. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.
Xét chu kì 3
11

Na


[Ne]3s1
Kim loại
điển hình

Mg

12

[Ne]3s2

Al

13

[Ne]3s23p1

Kim loại
Kim loại,
mạnh, hoạt
hiđroxit
động kém Na lương tính

14

Si

[Ne]3s23p2
Phi kim


15

P

[Ne]3s23p3

16

S

[Ne]3s23p4

Phi kim
Phi kim
mạnh hơn Si mạnh hơn P

17

Cl

[Ne]3s23p5
Phi kim
điển hình

Quy luật: Trong một chu kì theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần,
đồng thời tính phi kim mạnh dần
Quy luật trên được lặp đi lặp lại đối với mọi chu kì.
Giải thích quy luật trên ?



I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
3. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.
11Na
12Mg
13Al
14Si
15P
[Ne]3s1

[Ne]3s2

Kim loại điển Kim loại
hình
mạnh, hoạt
động kém Na

[Ne]3s23p1
Kim loại,
hiđroxit
lương tính

[Ne]3s23p2
Phi kim

S

[Ne]3s23p3

16

[Ne]3s23p4

Phi kim
mạnh hơn Si

Phi kim
mạnh hơn P

Cl

17
[Ne]3s23p5
Phi kim điển
hình

Giải thích quy luật : Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải
Z+ tăng nhưng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố =
nhau
Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng lên
làm cho bán kính nguyên tử giảm dần.


Hình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số
nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng nm
Chiều
tăng
dần
của
bán
kính

nguyên
tử

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

Li

Be

B

C

N

O

F


0,123 0,089 0,080 0,077 0,070 0,066 0.064
Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099
K

Ca

Ga

Ge

As

Se

Br


0,203 0,174 0,125 0,122 0,121 0,117 0,114
Rb

Sr

In

Sn

Sb

Te

I

0,216 0,191 0,150 0,140 0,140 0,137 0,133
Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
3. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.
11Na
12Mg
13Al
14Si
15P
[Ne]3s1

[Ne]3s2


Kim loại điển Kim loại
hình
mạnh, hoạt
động kém Na

[Ne]3s23p1
Kim loại,
hiđroxit
lương tính

[Ne]3s23p2
Phi kim

S

[Ne]3s23p3

16
[Ne]3s23p4

Phi kim
mạnh hơn Si

Phi kim
mạnh hơn P

Cl

17

[Ne]3s23p5
Phi kim điển
hình

Giải thích quy luật : Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải
Z+ tăng nhưng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố =
nhau
Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng lên
làm cho bán kính nguyên tử giảm dần.
Tính kim loại giảm dần
Khả năng nhường electron giảm dần
Tính phi kim tăng dần
Khả
electron
tăngkìdần
Kết năng
luận thu
: Trong
mỗi chu
bán kính nguyên tử giảm dần theo
chiều theo chiều tăng Z+ đã làm cho tính kim loại của các nguyên tố
yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
4. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A

Chiều
tăng
tính

kim
loại

IA

Tính chất

Li

Kim loại mạnh

Na

Kim loại mạnh
hơn Li

F

K

Kim loại mạnh
hơn Na

Cl

Phi kim mạnh,
yếu hơn F

Rb


Kim loại mạnh
hơn K

Br

Phi kim mạnh,
yếu hơn Cl

Cs

Kim loại mạnh
nhất

I

Phi kim mạnh,
yếu hơn Br

VIIA

Tính chất
Phi kim
mạnh nhất

Chiều
Giảm
Tính
Phi
kim



I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
4. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Quy luật :Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện

tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần,
tính phi kim yếu dần.
Quy luật trên được lặp lại với các nhóm A khác.
Giải thích quy luật ?


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
4. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
IA
Chiều
tăng
tính
kim
loại

Li
Na
K
Rb
Cs

VIIA
Chiều
giảm
tính

phi
kim

F
Cl
Br
I

Giải thích quy luật :

Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới, Z+ Tăng,
nhưng đồng thời số lớp e cũng tăng Bán kính nguyên tử
các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu thế hơn


Hình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số
nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng nm
Chiều
tăng
dần
của
bán
kính
nguyên
tử

IA

IIA


IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

Li

Be

B

C

N

O

F

0,123 0,089 0,080 0,077 0,070 0,066 0.064
Na

Mg

Al


Si

P

S

Cl

0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099
K

Ca

Ga

Ge

As

Se

Br

0,203 0,174 0,125 0,122 0,121 0,117 0,114
Rb

Sr

In


Sn

Sb

Te

I

0,216 0,191 0,150 0,140 0,140 0,137 0,133
Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
4. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
IA
Chiều
tăng
tính
kim
loại

Li
Na
K
Rb
Cs

VIIA
Chiều

giảm
tính
phi
kim

F
Cl
Br
I

Giải thích quy luật :

Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới, Z+ Tăng,
nhưng đồng thời số lớp e cũng tăng Bán kính nguyên tử
các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu thế hơn
Khả năng nhường e của các nguyên tố càng tăng lên
Tính kim loại tăng
Khả năng nhận e của các nguyên tố giảm
Tính phi kim giảm

Kết Luận : Trong mỗi nhóm A bán kính nguyên tử
tăng dần theo chiều theo chiều tăng Z+ đã làm cho tính
kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi
kim yếu dần.


Hình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số
nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng nm
Chiều
tăng

dần
của
bán
kính
nguyên
tử

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

Li

Be

B

C

N


O

F

0,123 0,089 0,080 0,077 0,070 0,066 0.064
Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099
K

Ca

Ga

Ge

As


Se

Br

0,203 0,174 0,125 0,122 0,121 0,117 0,114
Rb

Sr

In

Sn

Sb

Te

I

0,216 0,191 0,150 0,140 0,140 0,137 0,133
Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
4. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
- Trong bảng tuần hoàn nguyên tử Cs có bán kính
nguyên tử lớn nhất nên dễ nhường electron hơn cả,
nó là kim loại mạnh nhất.
- Nguyên tử F có bán kính nguyên tử nhỏ nhất nên dễ

thu thêm electron hơn cả, nó là phi kim mạnh nhất.


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
5. Độ âm điện
a) Khái niệm:
- Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng
hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết
hoá học.
Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim
của nó càng mạnh.
Độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại
của nó càng mạnh.


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
5.
Độ
âm
điện
b) Bảng độ âm điện
Nhóm

IA

IIA

IIIA

IVA


VA

VIA

VIIA

Chu kì

1

H
2,20

2

Li
0,98

Be
1,57

B
2,04

C
2,55

N
3,04


O
3,44

F
3,98

3

Na
0,93

Mg
1,31

Al
1,61

Si
1,90

P
2,19

S
2,58

Cl
3,16


4

K
0,82

Ca
1,00

Ga
1,81

Ge
2,01

As
2,18

Se
2,55

Br
2,96

5

Rb
0,82

Sr
0,95


In
1,78

Sn
1,96

Sb
2,05

Te
2,1

I
2,66

6

Cs
0,79

Ba
0,89

Tl
1,62

Pb
2,33


Bi
2,02

Po
2,0

At
2,2


I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
5. Độ âm điện
Nhận xét :
- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điệm của các
nguyên tử nói chung là tăng dần.
- Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của
các nguyên tử nói chung là giảm dần.
Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến
đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.


KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
- Tính kim loại, tính phi kim
- Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì và
trong một nhóm A
- Độ âm điện, sự biến đổi độ âm điện trong một chu kì và
trong một nhóm A.



BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
D. B và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2 : Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các
nguyên tố :
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
D. A và C đều đúng
Chọn đáp án đúng nhất.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 3 : Các nguyên tố halogen được xắp xếp theo chiều bán
kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau :
A. I, Br, Cl, F.
B. I, Br, F, Cl.
C. F, Cl, Br, I.
D. Br, I, Cl, F.
Chọn đáp án đúng



BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 4 : Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều
giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái sang phải) như sau :
A. F, O, N, C, B, Be, Li.
B. Li, B, Be, N, C, F, O.
C. Be, Li, C, B, O, N, F.
D. N, O, F, Li, Be, B, C.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 5 : Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn thì.
A. Phi kim mạnh nhất là iot
B. Phi kim mạnh nhất là liti
C. Phi kim mạnh nhất là flo
D. Kim loại yếu nhất là Xesi
Chọn đáp án đúng.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 6 : Viết cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z=12). Để đạt
cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong
bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu
eletron ? Magie thể hiện tính kim loại hay phi kim ?
Giải
- Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z= 12) : 1s 22s22p63s2
- Do chỉ có 2e ở lớp ngoài cùng, để đạt cấu hình electron của
nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên
tử Mg có xu hướng nhường 2e. Mg thể hiện tính kim loại.
Mg  Mg2+ + 2e

(2, 8, 2)

(2, 8)


×