Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Chăm sóc cây xoàitrong thời kỳ ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.26 KB, 9 trang )

C h ă m

I.

s ó c

c â y

x o à i t r o n g

t h ờ i

k ỳ

r a

h o a

Bón phân

Phân bón là yếu tố quan trọng
năng suất cao (năm trúng), thi
rụng nhiều (năm thất mùa). Lư
trưởng của cây. Thông thường

ảnh h ưởng đến việc cho trái cách năm của xoài. Sau năm đạt
ếu phân bón và t ưới nư ớc trong mùa khô, xoài sẽ ra hoa ít và
ợng phân bón tuỳ theo tuổi cây, đất đai và tình trạng sinh
có thể bón phân như sau:

– 2 năm đầu: đào 4 – 5 lỗ xung quanh cách gốc theo hình chiếu của tán, bón phân và lấp đất,


số lần bón được chia làm 2 đợt/năm (tháng 4-5 và tháng 11 dl). Bón 150 – 300 g phân 16 – 16
– 8 và 100 – 200g Ure/cây/năm hoặc pha 01 muỗng canh phân 16 – 16 – 8 với ½ muỗng
ure/thùng 10 lít, tưới vào gốc (5 – 6 gốc/thùng) định kỳ 30 ngày/lần.




– Cây 6 – 8 năm tuổi cần nhiều phân để có sản lượng cao. Bón theo công thức 1,09 – 0,9 – 0,96 kg N – P – K / cây/ năm. Chia làm 3
đợt bón như sau:



+ Sau khi thu hoạch: bón 550 – 300 – 240 g N – P – K / cây/ năm (phân ure 1,2 kg/cây/năm, Lân Long Thành 2,3 kg/cây/năm,
clorua kali 0,4 kg/cây/năm)



+ Trước khi xử lý ra hoa 30 ngày, bón theo công thức 180 – 300 – 240 g N – P – K / cây/ năm (phân ure 0,4 kg/cây/năm, Lân Long
Thành 2,3 kg/cây/năm, clorua kali 0,4 kg/cây/năm).



+ Sau khi đậu trái 2 tuần bón 360 – 300 – 480 g N – P – K / cây/ năm (phân 20 – 20 – 15: 1,5 kg/cây/năm, phân ure 130 g/cây/năm,
clorua kali 425 g/cây/năm).


Tưới nước: mặc dù là cây chịu hạn nhưng nước có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng và cho ra lá non. Cây cần có thời
gian khô hạn 2, 3 tháng, thời kỳ này gọi là giai đoạn nghỉ ngắn để phân hoá mầm hoa. Sau thời kỳ khô hạn cây cần nước để cho
bông, trái phát triển, vào thời điểm này lượng nước cũng góp phần quyết định đến năng suất và phẩm chất trái.



Tỉa cành, tạo tán: tỉa cành, tạo tán là khâu chăm sóc không thể thiếu được trong canh tác xoài hàng hoá; cần phải thực hiện sớm, ngay từ đầu. Do ưu thế của
chồi ngọn nên chồi bên phát triển kém. Bấm ngọn cây sau 1 năm tuổi (khoảng 3 – 4 lần ra đọt) ở vị trí cách mặt đất khoảng 0,6 – 1 m để có nhiều chồi bên.
Sau khi cắt ngọn, cây sẽ ra nhiều chồi, chỉ giữ lại từ 3 – 4 chồi theo hướng đều nhau. Vị trí phân cành của 3 cành không ở cùng một điểm xuất phát từ thân
chính là tốt nhất. Đối với một số giống có cành mọc thẳng đứng, buộc vật nặng treo trên cành, làm cho cành mọc ngang ra. Khi cành ngang có khoảng 2 – 3
lần đọt, tiếp tục bấm ngọn cành này. Chú ý giữ lại từ 3 – 4 chồi mọc theo các hướng tạo cân đối cho tán cây.

Cắt tỉa phải được thực hiện thường xuyên hàng năm, sau mỗi kỳ thu hoạch trái để cây ra đọt non mới. Cành nhỏ ốm yếu, cành vượt trong tán, cành bệnh và những
cành đã rụng hết trái phải tỉa bỏ. Cắt tỉa sẽ tạo ra nhánh ngắn lý tưởng, cho cây có nhánh thấp dễ điều khiển, và nhất là tán cây thông thoáng ít sâu bệnh. Dùng kéo
tỉa cành nhỏ, dùng cưa cắt cành lớn.




Kích thích cho xoài ra đọt và hoa đồng loạt

Sau khi thu hoạch cây xoài khoảng 1-1,5 tháng tiến hành bón
phân tỉa cành nhanh, gọn nhằm nhằm kích thích ra đọt đồng
loạt. Một số vườn có điều kiện, sau thu hoạch có thể áp dụng
biện pháp xiết nước, bơm nước ra khỏi mương vườn, hạ mực
thủy cấp xuống sâu trong vài tuần.

Sau đó cho nước vô mương, kết hợp bón phân tưới nước đẫm cây sẽ
ra hoa đồng loạt. Tỷ lệ phân lúc này cần nhiều đạm để cây có thể ra lá
tốt có thể bón NPK theo công thức 3-1-1 hoặc 3-2-1 tổng lượng phân
áp dụng khoảng 1 kg NPK 20-20-15 + 1 kg urê cho cây 7-10 năm tuổi.


Có thể áp dụng:Nitrat kali (KNO3) nồng độ 1-1,5% (100-150gr/10 lít nước) đối với một số giống mẫn cảm như xoài Thơm, xoài Bưởi, xoài
Cát Chu. Nên sử dụng Dola 02X liều lượng 0,4-0,5%(40-50gr/10 lít nước) cho các giống khó ra hoa như Cát Hòa Lộc, Cát Nước, Xoài Tượng.

Sau 5-7 ngày, quan sát thấy mầm hoa ra không đều, tiến hành phun bổ sung ½ liều lượng đã sử dụng để cây ra đọt và hoa đồng loạt hơn.
Giai đoạn này có một số đối tượng dịch hại quan trọng như bọ cắt lá, bọ trĩ, sâu đục cành non, bệnh thán thư. Có thể phối hợp cùng lúc
các loại thuốc để phòng trừ sâu bệnh: Fenbis, Manzate, Basudin 50ND, Dithane. Trường hợp có rầy bông xoài và bọ trĩ nên pha thêm Butyl
+ Admire


Quy trình phun xịt xoài

Cần lưu ý đặc điểm của cây để xử lý xoài ra hoa đạt kết quả cao:



Xoài tơ 4-10 năm tuổi: Cây cần ra đọt từ 2-3 lần, sau đó cây mới có thể ra hoa được.

* Xoài hơn 10 năm tuổi: Chỉ cần ra đọt một lần là có thể ra hoa được. Để hỗ trợ cây
phân hóa mầm tốt, cây cần được bón phân lân và kali cao hơn bằng cách phun MKP(052-34) ba lần, cách nhau 7-10 ngày/lần và bón gốc các loại phân chứa hàm lượng lân và
kali cao.


Cho ra hoa sớm :
– Mục đích bán được giá cao nhưng gặp rất nhiều điều bất lợi như mưa bão nhiều, bệnh nhiều, đầu tư và rủi ro cao.
– Đối với cây già (hơn 10 năm tuổi) áp dụng thuốc tưới gốc khi cây ra đọt lần 1 hoặc 2, cây tơ áp dụng thuốc tưới gốc khi cây ra
đọt lần 2 hoặc 3.
– Thời điểm tưới thuốc thích hợp nhất là khi cây vừa lú đọt 3-5 cm.
– Thuốc dùng ức chế sinh trưởng để cây chủ động phân hóa mầm hoa là chất Paclobutrazol loại 10% hoặc 15%. Liều lượng sử
dụng: 10gr/1 m đường kính tán loại 10%, thí dụ cây có đường kính tán 5m thì sử dụng 50gr Paclobutrazol 10% tưới vào gốc.


– Cách tưới :


* Dùng bàn chải sắt đánh sạch gốc xoài cách mặt đất khoảng 30 cm.

* Dùng len đào một rãnh nhỏ sâu 10 cm, ngang 5 cm xung quanh gốc cây.

* Cân và pha toàn bộ lượng thuốc đã tính toán vào 3-5 lít nước sạch.

* Tưới dung dịch thuốc này lên thân cây khoảng 50 cm cho thuốc chảy dài và đọng vào rãnh.

* Giữ ẩm 3-5 tuần lễ cho cây dễ hấp thu thuốc đã tưới.

* Sau đó phun MKP(0-52-34) 40gr/10 lít nước , phun 3 lần, cách nhau 7-10 ngày/lần.

* Sau 3 tháng phun Dola 02X liều lượng 50gr/10 lít nước để thúc cây ra hoa đồng loạt



×