Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 18 trang )


Thành viên gồm có:

1. Đặng Thị Kim Thoa
2. Từ Tấn Anh
3. Huỳnh Thị Dung
4. Ngô Trần Thọ
5. Nguyễn Thị Hiền Nhi
6. Đỗ Thị Thuý Hồng
7. Nguyễn Tấn Tuấn
8. Trương Thanh Tài




BỘ MÔN: HOÁ HỌC
TIẾT 38: 9BÀI 30: SILIC. CÔNG NGHIỆP
SILICAT


Cấu trúc tinh thể của
Silic


Silic là một nguyên tố hóa học thuộc
nhóm Cacbon có số thứ tự thứ 14, nằm
ở chu kì 3 của bảng tuần hoàn.


TIẾT 38: BÀI 30: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT


I. Silic

Kí hiệu hóa học của silic: Si.
Nguyên tử khối: 28.

1. Trạng thái tự nhiên

-

Silic là nguyên tố phổ biến thứ
2 sau oxi, chiếm 1/4 khối
lượng vỏ trái đất.
Tồn tại ở dạng hợp chất, trong
cát trắng, đất sét (cao lanh)


TIẾT 38: BÀI 30: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT

I. Silic
1.

Kí hiệu hóa học của silic: Si.
Nguyên tử khối: 28.

Trạng thái tự nhiên

2. Tính chất
-

Silic là chất rắn, xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim

loại, dẫn điện kém, tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.
Là phi kim hoạt động yếu hơn cacbon, clo
Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao
Si + O2
SiO2
Silic dùng làm chất bán dẫn trong kỹ thuật điện tử, chế tạo
pin mặt trời.
to


2F2 + Si

SiF4
Silic
tetraflorua


TIẾT 38: BÀI 30: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
Kí hiệu hóa học của silic: Si.
Nguyên tử khối: 28.
II. SILIC ĐIOXIT
Là oxit axit, tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan
dễ trong kiềm nóng chảy hoặc cacbonat kim loại kiềm nóng
chảy, tạo thành silicat:
                 SiO2 + 2NaOH
→ Na2SiO3 + H2O
                 SiO2 + Na2CO3  → Na2SiO3 + CO2
  Silic điôxit tan trong flohidric:
    
  SiO2 + 4HF → SiF4 + H2O

Tác dụng với kiềm
to
`
SiO2 + NaOH
Na2SiO3 + H2O
-

Tác dụng với oxit bazơ,
to phương trình:
SiO2 + CaO
CaSiO3

-

Ngoại quan: Là chất lỏng trong , sánh , không màu hoặc
màu vàng xanh. Có phản ứng Kiềm.
Không phản ứng với nước

-


THẠCH ANH


TRIĐIMIT


CRISTOBALIT



CANXEDON


ĐÁ MÃ NÃO


Cát trắng


SILICA COLLOIDAL





×