Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.33 KB, 31 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ:


Dựa vào hiệu ĐÂĐ của các nguyên tố hãy xác định loại liên kết trong các chất sau:

NaCl ; N2 ; K2S ; CH4 ; H2O ; CaF2

Bài 1: Viết PT biểu diễn sự hình thành
các hợp chất ion? (HS 1)
Bài 2: Viết CTCT của các phân tử có
LKCHT? (HS 2)


Câu 1:
Các hợp chất ion :
NaCl ; K2S ;CaF2
Các phương trình :
Na+ + Cl- => NaCl
2K2++ S2- => K2S
Ca2+ + 2F- => CaF2


Câu 2: Các phân tử có LKCHT là :N2 ;CH4 ; H2O
CTPT HỢP CHẤT

CTCT

N2

N≡N


CỘNG HÓA TRỊ

CH4
H2O

H −O− H


Tiết 25. Bài 15:
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA


I- HÓA TRỊ

Hóa trị trong h/c ion
(Điện hóa trị)
Hóa trị trong h/c CHT
(Cộng hóa trị)

II- SỐ OXI HÓA

Quy tắc
Vận dụng


I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion

Hóa trị của một
nguyên tố trong hợp

chất ion được gọi là
gì và được xác định
như thế nào?


- Ví dụ:

Hợp chất
NaCl
CaF2

Được tạo từ ion

Điện hóa trị


- Ví dụ:

Hợp chất

Được tạo từ ion

Điện hóa trị

NaCl

Na+
Cl-

Na: 1+

Cl : 1-

CaF2

Ca2+
F-

Ca : 2+
F : 1-


I- HÓA TRỊ:

1. Hóa trị trong hợp chất ion:

-Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion
 gọi là điện hóa trị
- Cách tính: Điện hóa trị = Điện tích ion
- Quy ước : khi viết điện hóa trị : ghi giá trị điện tích
trước , dấu sau


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Điền vào bảng sau:
Hợp chất
K2O
CaCl2
Al2O3
KCl


Được tạo từ ion

Điện hóa trị


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hợp chất

Được tạo từ ion

Điện hóa trị

K2O

K+
O2-

CaCl2

Ca2+
Cl-

K: 1+
O: 2Ca: 2+
Cl: 1-

Al2O3

Al3+
O2K+

Cl-

Al: 3+
O : 2K: 1+
Cl : 1-

KCl

Nhận
về IA,
điện
hóacó điện
trịhóacủa
các
tố KL và PK thuộc
+ Kimxét
loại nhóm
IIA, IIIA
trị : 1+,
2+, nguyên
3+.
nhóm
IIA,IIIA
vàhóaVIA,
+ Phi kim IA
nhóm, VIA,
VIIA có điện
trị : 2 -, VIIA?
1 -.



I. HÓA TRỊ
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị

Hóa trị của một
nguyên tố trong hợp
chất cộng hóa trị
được gọi là gì và
được xác định như
thế nào?


- Ví dụ:

Hợp chất
NH3
CH4
H2O

CTCT

Cộng hóa trị


- Ví dụ:
Hợp chất

NH3

CTCT


H

N

Cộng hóa trị của
nguyên tố

H

H

C:4
H:1

CH4

H2O

N:3
H:1

H–O–H

H:1
O:2


I. HÓA TRỊ
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị

-Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất CHT
 gọi là cộng hóa trị
-Cách tính: Cộng hóa trị = Số liên kết của nguyên tử


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định điện hóa trị , cộng hóa trị của các
nguyên tố trong các hợp chất sau:
Công thức Cộng hóa trị Điện hóa trị
Mg : 2+
Cl : 1-

MgCl2
CO2

C :4
O: 2
Al : 3+
S :2-

Al2S3
HCl

H :1
Cl : 1


ĐIỆN HOÁ TRỊ
bằng điện tích ion


HOÁ TRỊ

CỘNG HOÁ TRỊ
bằng số liên kết
cộng hóa trị


II .SỐ OXI HÓA:

Số oxi hoá
dùng để làm
gì nhỉ?


II .SỐ OXI HÓA:
1. Khái niệm :
Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử của nguyên tố trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.

Quy ước: dấu trước, số sau, phía trên nguyên tố
+1 -1

VD : NaCl, HNO3


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3



Nhóm 1+3 : Nêu qui tắc 1,3. Lấy 3 VD và xác định SOXH của các nguyên tố đó trong ví

dụ.

Nhóm 2+4 : Nêu qui tắc 2,4. Lấy 3 VD và xác định SOXH của các nguyên tố đó trong ví
dụ.


2. Qui tắc xác định số oxi hóa ( SOXH)
Qui tắc 1: Trong các đơn chất, SOXH của nguyên tố = 0
0

0

0

0

0

0

VD : Na,Cu, Zn, O2, H2, N2
Qui tắc 3:

+Trong ion đơn nguyên tử: SOXH của nguyên tố = điện tích
ion
+1 +2
+2
-2 +1 -3

VD: Na+,Cu2+, Zn2+, O2-, H+, N3+Trong ion đa nguyên tử, tổng SOXH của các nguyên tố =

điện tích của ion.
VD:

-3 +1

* NH4+ : (-3)x1 +(+1)x4 = +1
+6 -2

* SO42- :+6 +(-2)x4 = -2


Qui tắc 2:
Trong một phân tử, tổng SOXH của các nguyên tố = 0
VD:

-3 +1

NH3

+1 +5 -2

HNO3

Ta có:(-3).1 +(+1).3 = 0
Ta có:(+1).1+(+5).1 +(-2).3 = 0

Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất:
• SOXH của H = +1 ( trừ NaH, CaH2…là -1)
• SOXH của O = –2, (trừ OF2 ,H2O2….+2,-1)
+2 -2 +1 -2 +1


-2

+2

-2

VD: CaO, H2O, H2SO4, CaSO4


Lưu ý:
- Trong mọi hợp chất số oxi hoá của Flo bằng -1.
- Trong hợp chất, các nguyên tố kim loại đều có SOXH
dương và bằng hóa trị của chúng trong hợp chất.

- Một số hợp chất có số oxi hóa cần chú ý :
+8/3 -2

+2 -1

+2 -1

+1 -1

Fe3O4
FeS2
+1 -2

Cu2S


OF2
H2O2
+1 -1

NaH


3. Bài tập vận dụng:
a.Tính số oxi hoá của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a -2

+ SO3
Gọi a,b là số oxi hoá của S, P:


a + 3.(-2) = 0 => a = +6



2.b + 5.(-2) = 0 => b = + 5

b -2

+ P2O5


b.Tính số oxi hoá của Cr trong các trường hợp sau:
+1

a


-2

+ K2Cr2O7

+ CrO42-

Gọi a là số oxi hoá của Cr
2 .(+1) +2.a + 7.(-2) = 0 => a = +6
a + 4.(-2) = -2 => a = + 6

a -2


×