Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 22 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho biết trong các hợp chất sau: NaCl , MgO, NH3 , MgCl2,
CH4, Al2O3 , H2O , HCl , CaF2 chất nào là hợp chất ion, chất nào
là hợp chất cộng hóa tri?
Trả lời:
+ Hợp chất ion gồm: NaCl , MgO , MgCl2 , Al2O3 , CaF2
+ Hợp chất cộng hóa trị gồm: NH3 , CH4, H2O , HCl


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

1. Hoá trị trong hợp chất ion.
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp
chất ion.


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

1. Hoá trị trong hợp chất ion.
I. HOÁ TRỊ

* Xét hợp chất ion MgCl2

1. Hoá trị trong hợp
chất ion.
* Xét hợp chất ion Al2O3


Mg2+

Mg có điện hóa trị là 2+

Cl-

Cl có điện hóa trị là 1 -

Al3+

Al có điện hóa trị là 3+

O2-

O có điện hóa trị là 2 -

* Hoá trị (gọi là điện hoá trị ) bằng điện tích của ion.
* Quy ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị
điện tich trước, dấu của điện tích sau.
Vận dụng: Xác định hoá trị của các nguyên
tố trong các hợp chất NaCl, K2S, CaF2.


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

1. Hoá trị trong hợp chất ion.
I. HOÁ TRỊ

* Xét hợp chất ion MgCl2


1. Hoá trị trong hợp
chất ion.
* Xét hợp chất ion Al2O3

Mg2+

Mg có điện hóa trị là 2+

Cl-

Cl có điện hóa trị là 1 -

Al3+

Mg có điện hóa trị là 3+

O2-

O có điện hóa trị là 2 -

* Hoá trị (gọi là điện hoá trị ) bằng điện tích của ion.
* Quy ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị
điện tich trước, dấu của điện tích sau.
* Chú ý:
Kim
loại
Phi
kim


IA
+ IIA
+ IIIA
+

Trong hợp chất ion
Có điện hóa trị là

VIA Trong hợp chất ion
+ VIIA Có điện hóa trị là

+

1+
2+
3+
21-


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị.

O

I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp
chất ion.
2. Hoá trị trong hợp

chất cộng hoá trị.

H

Sự hình thành phân tử H2O
H
e

H2O

e

e
e

e

8+
e

e

1+

e

e

e


1+


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị.
O tạo 2 liên kết với 2 ngtử H

O

I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp
chất ion.

H

2. Hoá trị trong hợp
chất cộng hoá trị.

=> O có cộng hóa trị là: 2
H

H2O

Mỗi ngtử H tạo 1 liên kết với ngtử O
=> H có cộng hóa trị là: 1
N tạo 3 liên kết với 3 ngtử H

H


=> N có cộng hóa trị là: 3

N
H

NH3

Mỗi ngtử H tạo 1 liên kết với ngtử N
H

=> H có cộng hóa trị là: 1

* Hoá trị (gọi là cộng hoá trị)bằng số liên kết của nguyên tử.
* Cộng hóa trị không có dấu


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị.

Vận dụng: Xác định hoá trị của các nguyên
tố trong các hợp chất: CH4 , O2 , C2H4

I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp
chất ion.

H


H

2. Hoá trị trong hợp
chất cộng hoá trị.

C

C có cộng hóa trị là: 4

H

H

* CH4
H có cộng hóa trị là: 1

* O2

O

O

O có cộng hóa trị là: 2

H
H

* C2H4


C
C
H

H

H có cộng hóa trị là: 1
C có cộng hóa trị là: 4


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

HOÁ TRỊ

I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp
chất ion.
2. Hoá trị trong hợp
chất cộng hoá trị.

ĐIỆN
HOÁ TRỊ
- Bằng điện tích
của ion
- Có dấu

CỘNG
HOÁ TRỊ
- Bằng số liên kết

của nguyên tử
- Không có dấu


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

1. Khái niệm.

* Số oxi hoá của một nguyên tố là số điện tích xuất hiện của
I. HOÁ TRỊ

nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng tất cả

1. Hoá trị trong hợp
chất ion.

các liên kết trong phân tử đều là liên kết ion
- đặt phía trên kí hiệu nguyên tố
* Cách ghi số oxi hoá:
- ghi dấu trước, số sau

2. Hoá trị trong hợp
chất cộng hoá trị.
II. SỐ OXI HOÁ
1. Khái niệm.


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26


II.SỐ OXI HOÁ
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.

Số oxi hoá của một nguyên tố
được xác định như thế nào?

a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong
các đơn chất bằng 0.

Ví dụ: Trong các đơn chất Na, Ca, Zn, H2,

O2, Cl2 … thì số oxi hoá của các nguyên tố
đều bằng 0.


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá
trị.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.

Số oxi hoá của các nguyên tố

trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.

Trong hầu hết các hợp chất, số
oxi hoá của H bằng +1 (trừ các
hợp chất hidrua của kim loại
NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của
O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit:
ví dụ H2O2-1…)

Ví dụ: Cho biết số oxi hoá
của H và O trong các chất
sau: H2O, O2, H2.


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

I.HOÁ TRỊ.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong
các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi
hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất
hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…),
số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2,

peoxit ...
ví dụ H2O2-1…).
c) Quy tắc 3.

Trong một phân tử, tổng số oxi
hoá của các nguyên tố bằng 0.

Ví dụ : Xác định số oxi hoá của
nguyên tố S, N trong các hợp
chất sau: SO2, HNO3 , H2S


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.

Số oxi hoá của các nguyên tố
trong các đơn chất bằng không.

b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số
oxi hoá của H bằng +1 ( trừ các hợp
chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH21
…), số oxi hoá của O bằng -2 ( trừ
O+2F2, peoxit ...
ví dụ H2O2-1…).
c) Quy tắc 3.


Trong một phân tử, tổng số oxi
hoá của các nguyên tố bằng 0.
d) Quy tắc 4.

- Ion đơn nguyên tử có số oxi
hoá bằng điện tích của ion đó.
- Trong ion đa nguyên tử, tổng
số số oxi hoá của các nguyên tố
bằng điện tích của ion.

Ví dụ : Xác định số oxi hoá của
cácnguyên tố Cl, N , S trong các
ion sau: Cl-, SO42-, NH4+, NO3-


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và H3PO4 lần
lượt là:
A. + 5 , - 3, +3
B. -3, +3 , +5
C. +3 , -3 ,+5
D. +3 , +5 , -3
Bài 2: Số oxi hóa của Clo trong KClO3, Fe trong Fe3O4,
S trong SO32-, P trong HPO42- lần lượt là:
A. +5 , +8/3 , +4 , +5

B. +3, +5 , 0 , +6


C. +5 , +8/3 , +6 , +5

D. +7 , +8/3 , +6 , +5


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài 3: Xác định cộng hóa trị, điện hóa trị và số oxi hóa của các
nguyên tố trong hợp chất sau

Công thức
N≡N
Cl – Cl
H–S–H

Cộng hóa trị của
N la
3
Cl la 1
S la
2
H la
1

Số Oxi hóa của
N la

0
Cl la
0
S la
-2
H la +1

Công thức
KBr

Điện hóa trị của
K la 1+
Br la 1Ca la 2+
Cl la

Số Oxi hóa của
K la +1
Br la -1
Ca la +2
Cl la -1

CaCl2


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 4: Số oxi hóa của S trong FeS2, FeS và CuFeS2 lần
lượt là:

A. -2 , - 3, -5/3
B. -2, -2 , -2
C. +1 , +2 ,+3

D. -1 , -2 , -2

Bài 5: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 , Fe trong Fe3+, S
trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
A. +7 , +3 , +6 , +5

B. +3, +5 , 0 , +6

C. +6 , +3 , +5 , +6

D. +7 , +6 , +3 , +5


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 6: Số oxi hóa của C trong CH3 -OH, CH3-COOH và
CH2Cl – CH2 – CHO.
Bài 7: Số oxi hóa và hóa trị của Nitơ trong NH4+, HNO3
Và HNO2



HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26


I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.

Ví dụ: Cho biết số oxi hoá
của H và O trong các chất
sau: H2O, O2, H2.

2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá
trị.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
Trả lời:
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.

Số oxi hoá của các nguyên tố
trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.

Trong hầu hết các hợp chất, số
oxi hoá của H bằng +1 (trừ các
hợp chất hidrua của kim loại
NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của
O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit:
ví dụ H2O2-1…)

+ H2O:

H có số oxi hoá +1,

O có số oxi hoá là -2.

+ O2 : O có số oxi hoá bằng 0.
+ H2 : H có số oxi hoá bằng 0.


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

I.HOÁ TRỊ.
II.SỐ OXI HOÁ
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của
1.Khái niệm.
nguyên tố S trong các hợp chất
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
sau: SO2 , H2S, H2SO4
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong
Trả lời:
các đơn chất bằng 0.
x -2
b) Quy tắc 2.
+ SO : -Theo QT3: 1. x + 2(-2) =
2

0

Trong hầu hết các hợp chất, số oxi
=> x = 4.
hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất - Vậy số oxi hoá của S trong SO2 là +4 .

hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…),
+1 x
số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2, + H2S : -Theo QT3: 2(+1) + x = 0
=> x = -2.
peoxit ...
ví dụ H2O2-1…).
- Vậy số oxi hoá của S trong H2S là – 2 .
c) Quy tắc 3.
+1 x -2

Trong một phân tử, tổng số oxi
hoá của các nguyên tố bằng 0.

+ H2SO4:

- Từ QT3: 2(+1) + x + 4(-2) = 0
=> x = 6

- Vậy số oxi hoá của S trong H2SO4 là +6 .


HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26

2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.

Ví dụ : Xác định số oxi
hoá của cácnguyên tố Cl,
N , S trong các ion sau:

Cl-, SO42-, NH4+, NO3-

Số oxi hoá của các nguyên tố
trong các đơn chất bằng không.

b) Quy tắc 2.
Trả lời:
Trong hầu hết các hợp chất, số
oxi hoá của H bằng +1 ( trừ các hợp
- Theo QT4: Cl có số oxi hoá là -1.
:
chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2- + Cl
x -2
1
2…), số oxi hoá của O bằng -2 ( trừ
-Từ QT4:1. x + 2(-2) = -2
+
SO
:
4
O+2F2, peoxit ...
ví dụ H2O2-1…).
c) Quy tắc 3.

Trong một phân tử, tổng số oxi
hoá của các nguyên tố bằng 0.
d) Quy tắc 4.

- Ion đơn nguyên tử có số oxi
hoá bằng điện tích của ion đó.


=> x = 6.

- Vậy số oxi hoá của S trong SO42- là + 6 .
x +1

+ NH4+ : -Theo QT4: 1.x +4(+1)= +1
=> x = -3.

- Vậy số oxi hoá của N trong NH4+ là – 3 .
x -2

+ NO3-: - Theo QT4:1.x + 3(-2) = -1

=> x = 5.
- Trong ion đa nguyên tử, tổng
Vậy
số
oxi
hoá
của
N
trong
NO
là + 5 .
3
số số oxi hoá của các nguyên tố
bằng điện tích của ion.




×