Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.64 KB, 16 trang )

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng .

Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Trung
Đơn vị: Trung tâm GDTX - HN II Thái Thụy


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Xác định hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị trong các chất sau:
CO2, Al2O3, CH4, H2O, (NH4)2SO4, NaCl, NH3 .
Trả lời

Hợp chất ion:

NaCl , Al2O3 , (NH4)2SO4 .

Hợp chất cộng hoá trị:

CO2 , CH4 , H2O , NH3 .


NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
II. SỐ OXI HOÁ
* Các quy tắc xác định số oxi hoá.


I. HOÁ TRỊ:
1. Hoá trị trong hợp chất ion:
Trong hợp chất ion: Hoá trị của một nguyên tố


bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá
trị của nguyên tố đó.
Hóa trị của một nguyên tố trong
hợp chất ion được gọi là gì và
được xác định như thế nào?

Ví dụ: Xác định điện tích
của các ion trong hợp
chất: NaCl ?
Trong hợp chất ion: NaCl

Na có điện tích 1+
Nguyên tố Na có điện
hoá trị 1+
Cl có điện tích 1Nguyên tố Cl có điện
hoá trị 1-


I. HOÁ TRỊ:
1. Hoá trị trong hợp chất ion:
Trong hợp chất ion: Hoá trị của một nguyên tố
bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá
trị của nguyên tố đó.
Quy ước: Ghi giá trị điện tích trước, dấu của
điện tích sau.
Ví dụ: 1+, 2-, 3+, …

Ví dụ: Xác định điện tích
của các ion trong hợp
chất: NaCl ?

Trong hợp chất ion: NaCl

Na có điện tích 1+
Nguyên tố Na có điện
hoá trị 1+
Cl có điện tích 1Nguyên tố Cl có điện
hoá trị 1-


I. HOÁ TRỊ:
1. Hoá trị trong hợp chất ion:
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị:
Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng
hoá trị được xác định bằng số liên kết của
địnhgọi
số liên
kết
nguyên tử trong phân tử và Xác
được
là cộng
Hoá trị của một nguyên
tố trị của N và
cộng hoá
hoá trị của nguyên
tố
đó.
trong hợp chất cộng hoá
trong hợp chất cộng hoáH ?
trị được gọi là gì và được
xác định như thế nào?


Ví dụ: Cho hợp chất cộng
hoá trị NH3 , có công thức
cấu tạo:
H

N

H

H

N có 3 liên kết cộng hoá trị
Nguyên tố N có cộng
hoá trị 3
Mỗi nguyên tử H có 1 liên
kết cộng hoá trị
Nguyên tố H có cộng
hoá trị 1


I. HOÁ TRỊ:
II. SỐ OXI HOÁ:
* Các quy tắc xác định số oxi hoá:
Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của
nguyên tố bằng 0.

Ví dụ: Trong các đơn chất
Cu, N2, Cl2, Al, … Số oxi
hoá của Cu, N, Cl, Al, …

bằng 0


I. HOÁ TRỊ:
II. SỐ OXI HOÁ:
* Các quy tắc xác định số oxi hoá:
Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của
nguyên tố bằng 0.
Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất số oxi
hoá của H bằng +1 (trừ hợp chất hiđrua của kim
loại như NaH, CaH2, …), của O bằng -2 (trừ OF2
và các poexit như Na2O2, H2O2, …).

Ví dụ: Xác định số oxi
hoá của O và H trong các
chất sau: H2O, O2, H2.
* Trong H2O:
O có số oxi hoá bằng -2
H có số oxi hoá bằng +1

* Trong O2 :
O có số oxi hoá bằng 0
* Trong H2 :
H có số oxi hoá bằng 0


I. HOÁ TRỊ:
II. SỐ OXI HOÁ:
* Các quy tắc xác định số oxi hoá:
Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của

nguyên tố bằng 0.
Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất số oxi
hoá của H bằng +1 (trừ hợp chất hiđrua của kim
loại như NaH, CaH2, …), của O bằng -2 (trừ OF2
và các poexit như Na2O2, H2O2, …).
Quy tắc 3: Trong một phân tử hợp chất, tổng số
số oxi hoá của các nguyên tố nhân với số
nguyên tử tương ứng bằng 0.

Xác định số oxi hoá của
S và N trong các hợp
chất sau: H2SO4 , HNO3 ,
NH3 và H2S.


* Trong H2SO4 :

Theo quy tắc 3:

(+1).2 + x.1 + (-2).4 = 0
x = +6

* Trong HNO3 :

Ta có: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0

* Trong NH3 :

Ta có: x.1 + (+1).3 = 0


x = -3

* Trong H2S :

Ta có: (+1).2 + x.1 = 0

x = -2

x = +5


I. HOÁ TRỊ:
II. SỐ OXI HOÁ:
* Các quy tắc xác định số oxi hoá:
Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của
nguyên tố bằng 0.
Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất số oxi
hoá của H bằng +1 (trừ hợp chất hiđrua của kim
loại như NaH, CaH2, …), của O bằng -2 (trừ OF2
và các poexit như Na2O2, H2O2, …).
Quy tắc 3: Trong một phân tử hợp chất, tổng số
số oxi hoá của các nguyên tố nhân với số
nguyên tử tương ứng bằng 0.
Quy tắc 4: - Trong ion đơn nguyên tử, số oxi
hoá của nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
- Trong ion đa nguyên tử, tổng số số
oxi hoá của các nguyên tố nhân với số nguyên
tử tương ứng bằng điện tích của ion.

Xác định số oxi hoá của

các nguyên tố trong các
+

ion sau: NH 4 , NO3 , Al3+
2−
và SO 4 .


* Trong NH4+ :

x.1 + (+1).4 = +1

* Trong NO3- :x.1 + (-2).3 = - 1

x=-3

x=+5

* Trong Al3+ :

Số oxi hoá của Al là + 3

* Trong SO42- :

x.1 + (-2).4 = - 2

x=+6


Cách viết số oxi hoá:


Số oxi hoá của một
Số oxi hoá được viết bằng chữnguyên
số tố được viết
thường, đặt phía trên kí hiệu nguyên tố.
như thế nào?
Ghi dấu trước, số sau.
Ví dụ:

-3 +1

NH3

Nêu sự khác biệt về cách
viết điện hoá trị và số oxi
hoá ?

- Cách viết điện hoá trị: Ghi số trước, dấu
sau. Ví dụ: 1+, 2- , …
- Cách viết số oxi hoá: Ghi dấu trước, số sau.
Ví dụ: +1, +3, -2, …


bµi tËp cñng cè
Bµi 1 (SGK-Tr.47): Sè oxi ho¸ cña N trong NH4+ , NO2- vµ
HNO3 lÇn lît lµ:
A. +5, -3, -3

B. +3, -3, +5


C. -3, +5, +5

D. -3, +3, +5

Bµi 2 (SGK-Tr.47): Sè oxi ho¸ cña Fe trong Fe2+ , S trong
SO3 , P trong PO43- lÇn lît lµ:
A. 2+, 0, 3C. +2, +6, +5

Củng cố 1, 2

B. +3, +5, +6
D. +2, +3, -3


Híng dÉn ë nhµ:
1. Học theo nội dung bài.
2. Ghi nhớ các qui tắc xác định số oxi hoá.
3. Ôn tập các kiến thức trong chương III: Liên kết hoá học
4. Đọc trước bài: Luyện tập về liên kết hoá học.
5. Làm các bài tập: 2

9 (SGK - Tr.76)


e, h¹nh phóc - Chóc c¸c em häc sinh häc tèt.



×