KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nhắc lại định nghĩa về chất oxi hóa, chất khử ở
lớp 8?
⇒ Chất oxi hóa là chất cho oxi.
⇒ Chất khử là chất nhận oxi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập: Hãy xác định số oxi hoá của N, S trong các hợp chất sau
đây?
a) HNO3; NO2
+5
b) H2S ; SO2
+4
-2
+4
Mời các em xem các hình ảnh sau:
Thanh sắt bị rỉ ở một công trình
Một tượng đồng bị phá hủy
⇒ Đó là sự oxi hóa
Và kèm theo là sự khử
Vậy sự oxi hóa là gì?
Sự khử là gì?
Sự lão hóa của con người
Bài: 17
Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
I
ĐỊNH NGHĨA
II
LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
III
Ý NGHĨA
I. ĐỊNH NGHĨA:
Các định nghĩa:
Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường ( cho) electron và
là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
• Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron hay là
chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng .
• Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá) là quá trình chất khử nhường
electron
• Quá trình khử ( sự khử) là quá trình chất oxi hóa thu electron.
Phản ứng oxi hoá - khử
Phản ứng oxi hoá - khử :
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự
chuyển electron giữa các chất hay phản ứng oxi hoá- khử là
phản ứng hoá học, trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một
số nguyên tố.
Sự oxi hóa
Ví dụ: 1
0
2Zn
+
0
O2 →
+2 -2
2ZnO
Sự khử
⇒ Zn là chất cho e-
⇒ Zn chất khử
⇒ O2 chất oxi hóa
⇒ O2 là chất nhận eXác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
⇒ Zn có số oxi hóa tăng
⇒ oxi có số oxi hóa giảm
Zn
O2 +
→ Zn2+ +
2.2e- → 2O2-
2e- (sự oxi hóa)
(sự khử)
Sự oxi hóa
Mời các em xem thí nghiệm sau
Ví dụ: 2
0
Fe
+
+2
CuSO4
→
0
+2
FeSO4 + Cu
Sự khử
⇒ Fe chất khử
⇒ Fe là chất cho e-
⇒CuSO4 chất oxi hóa
⇒ Cu2+ là chất nhận e(Cu2+)
⇒
Fe
có
số
oxi
hóa
tăng
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
⇒đồng có số oxi hóa giảm
Fe
Cu2+ +
→ Fe2+ + 2e- (sự oxi hóa)
2e- → Cu (sự khử)
Kế tiếp
Trở về
e
Cu
2+
Cu2+
Fe
Fe
Fe Fe
Fe Fe
Fe Fe
Fe
Fe
Fe2+ Cu
Cu2+
Fe Fe Fe
2+ Fe2+
Cu
Fe
Cu Fe
Fe Fe Fe Fe
Fe Fe
Fe Fe
Fe
Fe
Fe Fe
e
Fe
Fe Fe
Fe
Fe Fe Fe
2+
Fe2+
Cu
Cu
Cu2+
Cu2+
Cu2+
Cu2+
2+
Cu
Fe2+ Fe
Cu Fe
Fe
Cu2+
Cu2+
Ví dụ: 3
Sự oxi hóa
Mời các em xem thí nghiệm sau
0
0
+1 -1
H2 + Cl2 →
2HCl
Sự khử
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
⇒ H2 có số oxi hóa tăng
⇒ H2 chất khử
⇒ Clo có số oxi hóa giảm
⇒ Cl2 chất oxi hóa
⇒ H2 là chất cho e⇒ Cl2 là chất nhận eH2
→ 2H+ + 2.1e- (sự oxi hóa)
Cl2 +
2.1e- → 2Cl-
(sự khử)
Kế tiếp
Trở về
H
H
eH++
H
H
eH++
H
H
ClCl
Cl
Cl
Cl--
Cl
Sự oxi hóa
Cho electron
Số oxi hóa tăng
Chất khử
e
e
Bị oxi hóa
Chuyển electron
⇒ thay đổi số oxi hóa
Nhận electron
Chất oxi hóa
Số oxi hóa giảm
Bị khử
Sự khử
Khử cho oxh nhận – khử tăng oxh giảm
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
1. Các bước lập phương trình:
4 bước lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử
Bước 1
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố.
Tìm chất oxi hóa và chất khử.
Bước 2
Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử.
Cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3
Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường
bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
Bước 4
Đặt hệ số vào phương trình.
Kiểm tra lại, thường thứ tự: KL- PK – H – O.
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
VD 1:
0
+1-2
Na + H2O
0
Na -1e
+1
2 H +1e .2
+1
0
2Na + 2H
2 Na + 2H2O
+1-2 +1 0
NaOH + H2
+1
Na
x2
0
H2
x1
+1
0
2Na + H2
2 NaOH + H2
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
VD 2:
0
+2 +5 -2
+1 +5 -2
Cu + HNO3
0
Cu - 2e
+5
N +3e
+5
0
3Cu + 2N
3Cu + 8HNO3
+2 -2
+1 -2
Cu(NO3)2 + NO + H2O
+2
Cu
x3
+2
N
x2
+2
+2
3Cu + 2N
3Cu(NO3)2 + 2NO +
4 H 2O
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
VD 3: Cu + HNO3
VD 4:
Fe + H2SO4
Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
đ.nóng
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
0
+5
VD 3: Cu + HNO3
0
Cu - 2e
+5
N +1e
0
+5
Cu + 2N
Cu + 4HNO3
+2
+4
Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
+2
Cu
+4
N
x1
x2
+2
+4
Cu + 2N
Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
0
+6
VD 4: Fe
+ H SO
2
đ.nóng
4
+4
+3
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0
2 Fe - 3e .2
+3
2Fe
x1
+6
S + 2e
+4
S
x3
+6
0
2Fe + 3S
2 Fe +
6H2SO4
+3
+4
2Fe + 3S
đ.nó Fe2(SO4)3 +
ng
3SO2 +
H62O
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
0
VD 5: Cl
+ NaOH
-1
+1
NaCl + NaClO + H2O
2
0
Cl2 - 1e .2
0
Cl2+ 2e
0
2Cl2
2 Cl2+
-1
2 Cl
x1
+1
2Cl
x1
-1
+1
2Cl + 2Cl
42NaOH
2 NaCl + 2NaClO + 2H2O
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
+5
VD 6: KClO
+7
-1
KClO4 + KCl
t0
3
+5
Cl - 2e
+5
Cl + 6e
+5
4Cl
4 KClO3
+7
Cl
x3
-1
Cl
x1
-1
+7
3Cl + Cl
t0
3 KClO4 +
KCl
THẢO LUẬN NHÓM
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau
theo phương pháp thăng bằng electron:
Ví dụ 1:
S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O
Ví dụ 2:
MnO2 + HCl
→
MnCl2 +
Cl2
+
H2O
Ví dụ 3:
Cu + H2SO4 →
CuSO4 +
SO2
+
H2O
Phản ứng oxi hóa – khử
có vai trò như thế nào
trong đời sống ?