Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.64 KB, 17 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG
TỔ: HOÁ HỌC
TRÂN TRỌNG MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
GV THỰC HIỆN: TRẦN VĂN
PHƯƠNG
NĂM HỌC: 2014-2015
09/22/17

1


Qui tắc tính số oxi hoá
Quy tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn
không.

chất bằng

Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên
tố bằng không.
Quy tắc 3:
• Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion
đó.
• Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá các nguyên tố bằng
điện tích của ion.
Quy tắc 4: Trong đa số các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng
+1. Số oxi hoá của oxi bằng -2.
09/22/17

2



09/22/17

3


I.ĐỊNH NGHĨA
•Chất khử ( chất bị oxi hoá) là chất nhường ( cho) electron hay
là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
•Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron hay là
chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng .
•Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá) là quá trình nhường electron
hay quá trình làm tăng số oxi hoá của một chất .
•Quá trình khử ( sự khử) là quá trình thu electron hay quá trình
làm giảm số oxi hoá của một chất .
.Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự
chuyển electron giữa các chất hay phản ứng oxi hoá- khử là
phản ứng hoá học, trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một
số nguyên tố.

II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG
OXI HÓA - KHỬ
09/22/17
III. Ý NGHĨA
CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

4


Làm thế nào

để cân bằng
nhanh phương trình
0
+
+
phản
ứng +
oxh3Cu +
3→ 2? Cu(NO2
8 5
HNO3 khử
4
3)2
2+
NO↑+ H2O.
0

09/22/17

+2

3 Cu
→ Cu +
2e
+5
+2
2 N + 3e →
N
+5
+2 +2

0
3Cu + 2N → 3Cu
+ 2N

5


II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

Nguyên tắc:Tổng số electron do c/khử nhường phải đúng=tổng số electron mà c/oxh nhận
Giới thiệu phương pháp cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron
0
+5
Các bước cân bằng(gồm 4 bước): Vd 1: 0
-2P
+ O 2

P O
Bước1:Xác định số oxh của các
chất khử 2chất oxh
5
nguyên tố trong chất phản ứng để
0
tìm chất oxh và chất khử.
+ 5e
+5
Bước2:Viết

quá trình oxh và quá
trình khử, cân bằng mỗi quá trình.P


P
2+ 4e



00
số thích hợp cho chất
-24
+5
oxh và chất khử sao cho electron
OP
→ →
nhường bằng electron nhận.
2O 5
P
+ 5e
2
Bước4:Đặt các hệ số của chất oxh và
0
chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó
2P O
tính ra các hệ số các chất khác có mặt 4P -2+ 5O 2 →
2
5 O + 4e
trong phương
trình và kiểm tra lại.
09/22/17
6


2O
Bước3:Tìm hệ


CÁC EM XEM GIẢI VÍ DỤ 2 SAU:
Caân baèng phöông trình phaûn
öùng oxh-khử sau bằng phương pháp
thăng bằng electron và cho biết chất khử
,chất
oxh ?
0
+
+
1Mg +
4 +HNO3 1→2 Mg(NO
234)2 2
+ 2NO
5 oxh
chất khử chất
↑+ H2O.
1
2

0

Mg
Mg
+5
N +
N 1e


0

09/22/17

+5

+2

→ +
+4

2e

+2

+4



1Mg + 2N →
1Mg+ 2N

7


0

+5


+2

+5

+4

 Ví dụ 3: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Chất oxi hóa:

HNO3

Chất khử:

Cu

+5

Khử - tăng
O - giảm

+4

(quá trình khử)
N + 1e 
→N
x
0
+2
2
Cu 

→ Cu + 2e (quá trình oxi hóa)
x1
1Cu
+
4
HNO3 1→
Cu(NO3)2
+ 2 NO2
2+ H2O +5
Giải thích : +4

2N
2N
+5 +5


+5

+4

→ 2N + 2N
2N


4N
+5
09/22/17

8



0

+6

+2 +6

0

 Ví dụ 4 : Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O
Chất oxi hóa:

H2SO4

Chất khử:

Mg

+6

0

x 1 S + 6e 
→S
0

+2

+
4


H2SO4 3→

Khử- tăng
O- giảm
(quá trình khử)

Mg 
→ Mg + 2e (quá trình oxi hóa)

x3
3Mg
H2O

09/22/17

MgSO4

1+4

S

+

9


III. Ý nghĩa của phản ứng
oxi hoá - khử
Phản ứng oxi hoá-khử có tầm quan trọng:

* Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta
dùng là năng lượng của phản ứng oxi hoá
khử . Sự cháy của xăng dầu trong động
cơ đốt trong, các quá trình điện phân…
* Trong sản xuất, là cơ sở của các quá
trình sản xuất như luyện gang , thép…

Đều là phản ứng oxi hoá khử
09/22/17

10


CỦNG CỐ BÀI
CÁC EM TỰ GIẢI BÀI TẬP SAU:
Caân baèng phöông trình phaûn
öùng oxh-khử sau bằng phương pháp
thăng bằng electron và cho biết chất khử
,chất
oxh ?
0
+
0
5Mg +12+5HNO3 5→2 Mg(NO13)22+ 6 N
chất
oxh
↑+khửHchất
2O.
5
1


09/22/17

0

+2

Mg
→ Mg +
2e
+5
0
2N + 10e →2
N
0
+5
+2
0
5Mg + 2N →
5Mg+ N

2
11


Làm thế nào
để cân bằng
nhanh phương trình
0
+

+
phản
ứng +
oxhHNO3 khử
3Cu +
8 5
3→ 2? Cu(NO2
4
3)2
2+
NO↑+ H2O.

2

0

09/22/17

3

+2

3 Cu
→ Cu +
2e
+5
+2
2 N + 3e →
N
+5

+2 +2
0
3Cu + 2N → 3Cu
+ 2N

12


CÂU
Câu 1.
Chọn câu trả
HỎI
lời đúng :

A) Chất khử là chất
nhận electron.
B) Sự khử là sự
nhường electron.
C) Chất khử là chất
nhường electron.
D) Sự khử là sự
mất electron.

09/22/17

13


CÂU
HỎI

Câu 2. Chọn câu
trả lời sai :

A)
B)
C)
D)

09/22/17

Sự oxi hoá là sự mất
electron.
Chất oxi hoá là chất
nhận electron.
Sự oxi hoá là sự
nhường electron.
Chất oxi hoá là chất
nhường electron.

14


CÂU
HỎI
Câu 3. Chọn câu trả lời
đúng
:
A) nhất
Phản ứng oxi hoá – khử
là phản ứng có kèm

theo sự thay đổi số oxi
hoá của các nguyên tố.
B) Phản ứng oxi hoá - khử
là phản ứng trong đó có
sự cho và nhận electron.
C) Trong phản ứng oxi hoá –
khử, quá trình khử và
quá trình oxi hoá xảy ra
đồng thời.
D)Cả
3 câu trên đều đúng.
09/22/17

15


Laøm caùc baøi taäp trong
saùch giaùo khoa

09/22/17

16


09/22/17

17




×