Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.16 KB, 15 trang )

1


KIỂM TRA BÀI CU
1. Biểu diễn sự hình thành các ion sau:
Na → Na+ + 1e

Cl

+ 1e → Cl-

Mg → Mg2+ +

S

+ 2e → S2-

2e

2. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố :
+1 -1

+4 -2

+1 +7 -2

+1 +6 -2

+5 -2

KCl, MnO2, KMnO4, H2SO4, NO3-



2


3


PHIẾU HỌC TẬP 1
a. Hãy viết phương trình phản ứng giữa
Na
và Oxi và chỉ chất khử chất oxi hoá, sự
khử và sự oxi hoá?
b. Hãy tìm trong phản ứng trên chất nào
nhường electron? Chất nào nhận
electron?
c. Xác định sự tăng giảm số oxi hoá của
các nguyênt ố trước và sau phản ứng?
4


I. ĐỊNH NGHĨA
1. Phản ứng của Natri với Oxi
Sự oxi hóa
0

0

+1

-2


4 Na + O2 → 2 Na2O

Chất khử

Chất oxi hóa

Sự khử

- Nguyên tử Na nhường electron, số oxi hoá của Na tăng từ 0
lên +1 => Na là chất khử.
- Nguyên tử O nhận electron số oxi hoá của nguyên tử O
giảm từ 0 xuống -2 => O2 là chất oxi hoá.
- Sự làm tăng số oxi hoá của Na là sự oxi hoá nguyên tử Natri.
- Sự làm giảm số oxi hoá của Oxi là sự khử nguyên tử oxi. 5


I. ĐỊNH NGHĨA
SỰ
OXI HÓA

6


PHIẾU HỌC TẬP 2
a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra giữa sắt
với dd muối sunfat?
b. Có thể dựa vào sự kết hợp với oxi và chất cung cấp
oxi để xác định chất oxi hoá và chất khử và phản ứng oxi
hoá khử được không?

c. Hãy xác định số oxi hoá của các nguyêntố trong phản
ứng và nhận xét sự thay đổi của chúng và kết luận chất
nào là chất khử, chất oxi hoá?
d. Phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá khử không?
Tai sao?
7


I. ĐỊNH NGHĨA
2. Phản ứng của sắt với dd đồng sunfat.
0

+2

+2

0

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Chất khử

Chất oxi hóa

=> Không thể dựa vào sự kết hợp với oxi để
xác định số oxi hoá

8


PHIẾU HỌC TẬP 3

a. Hãy viết phương trình phản ứng hoá học của phản
ứng giữa Hidro và Clo?
b. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố và cho biết
chất nào nhận, chất nào nhường electron?

9


I. ĐỊNH NGHĨA
1. Phản ứng của Natri với Oxi
Sự oxi hóa
0

0

+1

-1

H2 + Cl2 → 2 HCl

Chất khử

Chất oxi hóa

Sự khử

10



I. ĐỊNH NGHĨA
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng
hóa học trong đó có sự chuyển electron
giữa các chất tham gia phản ứng do đó có
sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên
tố.
 Quá trình oxi hóa và quá trình khử
bao giờ cũng diễn ra đồng thời trong một
phản ứng oxi hóa khử.


11


CỦNG CỐ
Phản ứng oxi hóa khử
(có sự chuyển electron hay có
sự thay đổi số oxi hóa

Chất khử (bị oxi hóa)
(số electron nhường = số oxi
hóa tăng)

Chất oxi hóa (bị khử)
(số electron nhận = số oxi hóa
giảm )

Quá trình oxi hóa
(quá trình nhường electron hay
quá trình làm tăng số oxi hóa)


Quá trình khử
(quá trình nhận electron hay
quá trình làm giảm số oxi hóa)


CỦNG CỐ
Bài 1: Xác định chất oxi hóa, chất khử; viết quá trình
oxi hóa, quá trình khử trong các ptpư sau:
a) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
 
b) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
 
c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
d) 2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
13


CỦNG CỐ
Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng sau:
FeO → Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Bài 3: Trong các chất : Fe, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3,
FeSO4, Fe2O3.
Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

14


15

Cảm ơn quý thầy, cô
đã đến dự giờ thăm lớp
Chúc quý thầy, cô
cùng các em sức khỏe



×