Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.46 KB, 13 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

a.

Cho 2 phương trình phản ứng :

Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2 O
b. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O

Xác định chất khử, chất oxihóa, viết các quá trình khử, quá trình
oxihóa?


BÀI 17:PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ

I/ ĐỊNH NGHĨA

II/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA_ KHỬ

III/ Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA_ KHỬ TRONG THỰC TIỄN


PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON
Nguyên tắc:

Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số
electron mà chất oxi hóa nhận

Có 4 bước để lập phương trình hóa học các các phản ứng



BÀI 17:PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ

Ví dụ 1:
Lập phương trình hóa học của phản ứng Photpho cháy trong O2 tạo
ra P2O5 theo sơ đồ phản ứng:
P + O2 → P2O5


C.bước
Bước 1

Nội dung

oxihóa.

0

+5 -2

P + O2

Xác định số oxihóa của các nguyên tố
trong phản ứng để tìm chất khử, chất

Bước 2

0

⸻>


Chất oxihóa: O2 oxihóa của O2 giảm từ 0 đến -2.
Chất khử: P vì số oxihoa của P tăng từ 0 đến +5.

Viết các quá trình khử, quá trình oxihóa
cân bằng mổi quá trình.

P2O5

0

+5

- Quá trình oxihóa: P ⸻> P +5e
0

-2

- Quá trình khử: O + 4e ⸻> 2O
Bước 3

2

tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất
oxihóa sao cho tổng số electron do chất

0

khử nhường bằng tổng số electron do chất

P ⸻>


oxihóa nhận

+5
P + 5e

0

-2

O2 + 4e ⸻> 2O

Bước 4

Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử
vào phản ứng

4 P + 5O2

X4

X5

2 P2O5


Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa - khử khi cho NH3 tác dụng với Cl2 tạo ra N2 và
HCl theo sơ đồ phản ứng:
NH3 + Cl2
-3


Bước 1:

+1

NH3 + Cl2

Chất oxi hóa:



N2

+

HCl



+1

0

0

N2 +

-1

HCl


Cl2 vì số oxihóa của Cl2 giảm từ 0 đến -1.
-3

Chất khử:

N (trong NH3) vì số oxihoa của N tăng từ -3 đến 0.

Bước 2:

-3

Quá trình oxihóa:

2N

0

-3

2N



N2

2Cl

0


→ N2

+ 6e

x1

B4:
2NH3 + Cl2 3→ N2 +

 
0
Cl2

+ 6e

-1

Quá trình khử: Cl2 + 2e →

B3:

0

-1
+ 2e → 2Cl

x 3

HCl


6


BÀI 17:PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Phiếu học tập 4 nhóm thực hiện 4 bài tập
Lập pthh của các phản ứng oxihoa- khử sau đây theo phương pháp thăng bằng e:

a.

Cu + O2 →
t

b. NH3 +

CuO

0

CuO → Cu + N2 + H2O

c. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
d. HNO3 + H2S → S + NO + H2O


BÀI 17:PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ

Đáp án câu a
Bước 1:

0


0

chất khử là Cu vì số OXH tăng từ 0 lên +2

+2 -2

Cu + O2 → CuO

chất OXH là O2 vì số OXH giảm từ 0 đến -2

Bước 2:

0

+2

Quá trình oxihoa: Cu → Cu + 2e
0

Quá trình khử:
Bước 3:

0

-2

O 2 + 4e

+2


Cu → Cu + 2e
0

x2

-2

O2 + 4e

→ 2O

x1

Bước 4:

2Cu + O2 → 2CuO

→ 2O


BÀI 17:PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ

Đáp án câu b
0

-3 +1

+2 -2


t

NH3 +

CuO



Bước 1:

0

0

+1 -2

Cu + N2 + H2O

-3

chất khử là N ( trong NH3) vì số OXH tăng từ -3 lên 0
+2

Bước 2:

-3 vì số OXH
0
chất OXH là Cu (trong CuO)
giảm từ +2 đến 0


Quá trình oxihoa: 2N →
+2

Quá trình khử:
Bước 3:

-3

N2 + 6e

Cu + 2e

0

→ Cu

0

2N → N2 + 6e
+2

Cu + 2e

x1
0

→ Cu

x3


Bước 4:

2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O


BÀI 17:PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ

Đáp án câu c
0

Bước 1:

+1 +5 -2

+2 -2

+2 +5 -2

+1 -2

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
chất khử là Cu vì số OXH tăng từ 0 lên +2
+5

chất OXH là N (trong HNO3) vì số OXH giảm từ +5 đến +2
0

Bước 2:

Quá trình oxihoa:


+2

Cu →
+5

Quá trình khử:
0

Bước 3:

N + 3e

+2

N + 3e

→ N

+2

Cu → Cu + 2e
+5

Cu + 2e

x3

+2


→ N

x2

Bước 4:

3Cu + 8HNO3→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


BÀI 17:PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ

Đáp án câu d
+1 +5 -2

Bước 1:

+1 -2

0

+2 -2

+1 -2

HNO3 + H2S → S + NO + H2O
chất khử là S vì số OXH tăng từ -2 lên 0
chất OXH là N vì số OXH giảm từ +5 đến +2

Bước 2:


-2

Quá trình oxihoa:

0

S →

S + 2e

+5

Quá trình khử:
Bước 3:

-2

S →
+5

N + 3e

+2

N + 3e

→ N

0


S + 2e

x3

+2

→ N

x2

Bước 4:

2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O


BÀI 17:PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
III/ Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA_ KHỬ TRONG THỰC TIỄN

SẢN XUẤT GANG

SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC


CŨNG CỐ
Hai phản ứng, phản ứng nào phản ứng Oxhóa-khử và cân bằng
phản ứng
+2 -2

0


a.

+4 -2

2NO
2 →→2NO
2
2NO ++OO
2NO

2

b. CaCO3 → CaO + CO2.

2



×