Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.16 KB, 13 trang )

SỞ GD & ĐT BÀ RỊA – VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

NĂM HỌC 2012- 2013

GV: NGUYỄN THỊ THOA


KIỂM TRA BÀI CŨ

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Gọi tên các hợp chất của clo thu được sau các
phản ứng hóa học đó?
Cl2 + Fe



Cl2 + H2O



KMnO4 + HCl



Cl2 + H2




TIẾT 39


BÀI 23

HIĐRO CLORUA –
AXIT CLOHIĐRIC
VÀ MUỐI CLORUA


HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC
VÀ MUỐI CLORUA

I. HIĐRO CLORUA
1. Cấu tạo phân tử.

H

Cl

CT electron

+1

-1

H - Cl
CTCT

- Phân tử HCl là hợp chất cộng hóa
trị.
- Phân tử có cực



HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC
VÀ MUỐI CLORUA

I. HIĐRO CLORUA
1. Cấu tạo phân tử.
2. Tính chất

Nghiên cứu SGK
nêu tính chất vật lí
của khí HCl ?
Hiđro clorua là chất khí, không màu, mùi xốc
nặng hơn không khí ( d = M HCl = 36,5 ≈1,26 )
M kk

29

- Khí HCl tan rất nhiều trong nước tạo dung
dịch axit clohiđric.
Thí nghiệm thử tính tan của HCl trong nước.


HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC
VÀ MUỐI CLORUA
I. HIĐRO CLORUA
II. AXIT CLOHIĐRIC
1. Tính chất vật lí.
- Là chất lỏng, không màu, mùi xốc
- Dung dịch HCl đặc nhất (ở 20oC) đạt nồng độ
37%, (d = 1,19g/ml)

- Dung dịch HCl đặc “bốc khói” trong không
khí ẩm
Do hiđroclorua thoát ra tạo với hơi nước trong không
khí thành những hạt dung dịch nhỏ như sương mù.


HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ
MUỐI CLORUA
I. HIĐRO CLORUA
II. AXIT CLOHIĐRIC
1. Tính chất vật lí.
2. Tính chất hóa học


PHIẾU
HỌC
TẬPsau:
Cho các cặp chất
a. HCl và CaCO3
e. HCl và MnO2
b. HCl và Fe
f. HCl và NaOH
c. HCl và dd Na2SO4 g. HCl và Cu
d. HCl và CuO
h. HCl và dd AgNO3
- Có phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp
chất trên không?
- Viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu
có)



Hiđro clorua
HCl

Khí

- Làm quỳ tím hóa đỏ

h
g dịc
Dun

Tính
axit
mạnh

-T/ d với oxit bazơ, bazơ
→ Muối + H2O
-T/d dụng với muối
→ Muối mới + axit mới
T/d với kim loại đứng
trước hiđro → Muối + H2↑

Axit
Clohiđric
Tính
khử.

T/d với chất có tính oxi hóa
mạnh như MnO2, K2Cr2O7

KMnO4 …


CỦNG CỐ

Câu 1: Các câu khẳng định sau đúng hay sai ?
a. Phân tử HCl có một liên kết cộng hóa trị không cực.
b. Hiđroclorua là chất khí , tan nhiều trong nước
c. Axit clohiđric là chất khí, không màu, mùi xốc.
Câu 2: Trong phương trình hóa học sau HCl thể hiện
tính chất gì?
0
+3 -1
+1 -1
+1 +6 -2
+1 -2
+1 -1
a. K2Cr2O7 +14 HCl → 2 KCl +2 CrCl3+ 3 Cl2↑ + 7H2O
+1-1 +1 -2
+1-2+1 +1 -1
b. KOH + HCl → KCl + H2O
+1 -1
0
+3 -1
0
c. 2 Al + 6 HCl → 2 AlCl3+ 3 H2 ↑
+1 -1
+2 -2
+1 -2
+2 -1


d. MgO + 2 HCl → MgCl2 + H2O


Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác
dụng được với dung dịch HCl
A. Fe2O3; KMnO4; Cu
B. Zn; Al2O3 ; Ba(OH)2
C. CaCO3; H2SO4; Mg(OH)2
D. dd AgNO3; MgCO3; Ag

O

Câu 4: Cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,25M
để trung hòa 50 ml dung dịch HCl. Nồng độ của
dd HCl là:
A. 0,125 M B. 0,375 M
C. 0,5 M D. 1, 0M

O

DẶN DÒ
Làm bài tập 1,3, 4,7 trong SGK trang 106


CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ
THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC
EM HỌC SINH



BÀI TẬP
Câu 5: Cho 2,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và
Mg vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí H2 ở
đkc. Khối lượng Cu trong hỗn hợp là:
A. 1,2 gam B. 0,64 gam
C. 1,28 gam D. 1,92 gam

O

Câu 6: Cho 2,22 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với
dung dịch HCl dư thấy có 1,344 lit khí H2 ở đkc. Khối
lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:
A. 4,35 g
B. 6,48 g
C. 16,5 g
D. 9,67 g

O



×