Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358 KB, 20 trang )

SỞ GD & ĐT PHÚ N
TRƯỜNG: THPT TRẦN BÌNH TRỌNG

CHÀO CÁC EM HỌC SINH
LỚP 10G

Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh


Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN Ứng
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA
HỌC


I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học:

1.
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2


1. Thí nghiệm:
• CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O (1)
• CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
(2)
⇒Thí nghiệm 1: kết tủa tan ngay, tạo dung
dịch CaCl2.
Thí nghiệm 2: sau một thời gian thì kết
tủa mới tan, tạo dung dịch CuCl2.



2. Nhận xét:
• Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
⇒ Kết luận: Các phản ứng hóa học xảy ra nhanh,
chậm khác nhau hay với tốc độ khác nhau.
⇒ Khái niệm: Tốc độ phản ứng hóa học (hay tốc
độ phản ứng) là độ biến thiên nồng độ của một
trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong
một đơn vị thời gian.


Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh


Leân men
röôïu

Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm


Cho phản ứng :
HCOOH + Br2  CO2 +
2HBr
Ban đầu(t1):C1
0(M)

0,0120(M)

Độ biến thiên
Sau 50s(t2) : C2 - 0,0019

0,0101(M)
M
0,0038 M
nồng độ
∆C

0,0038(M)


Tốc độ phản ứng trung bình trong
khoảng thời gian 50s tính theo Br2:
0,0101mol / l − 0.0120mol / l
−5
v=−
= 3,80.10 mol / (l.s)
50s − 0s


P.ứng: aA+bBcC+dD
• Tốc độ phản ứng trung bình:

∆C
∆C
∆C
∆C
v=−
=−
=+
=+
a∆t

b∆t
c∆t
d ∆t
∆C = C2 − C1 : là độ biến thiên nồng độ.

∆t = t2 − t1: là độ biến thiên thời gian.


N2O5  N2O4 + 1/2O2 .
Tìm các đại lượng còn thiếu điền
Thời
gian(s)
( s) Nồng
vào
chỗ ttrống
C
v (mol/
độ
N2O5
2,33
(M)

( M)

l.s)

0
184
319


184
135

2,08
1,91

526

207

1,67

0,24 1,16.10-3

867

341

1,36

0,31

0,25

1,36.10-3

0,17

1,26.10-3
0,91.10-3



TN1: Cho 25 ml dd H2SO4 0,1M vaøo coác
chöùa
25 ml dd Na2S2O3 0,1M
TN2: Cho 25 ml dd H2SO4 0,1M vaøo
coác(10 ml dd Na2S2O3 0,1M vaø 15 ml
H2O)


Tốc độ phản ứng nào sau đây
không phụ thuộc vào nồng độ
của các chất phản ứng?
a
NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)
b
c
d

CaCO3(r)+ 2HCl(dd)  CaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k)
CaCO3( r)
CaCO
3(r)

0
t
t
0

CaO(r) ++CO

CO2(k)
CaO
(r)
2(k)

H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k)


Phương pháp nào sau đây
làm giảm tốc độ phản ứng?
a
b
c

Nấu thực phẩm trong nồi
áp suất
Đưa S đang cháy ngoài
không khí vào bình đựng
oxi.
Dùng không khí nén thổi

vào lò cao để đốt than
cốc(
sản
xuất
gang)
Đậy
nắp
bếp



than
đang ch
Đậy
nắp
bếp


d
than đang cháy


Chọn chữ Đ (đúng) hay S (sai) vào mỗi
câu.
1

Nhiệt độ của ngọn lửa
axetilen cháy trong oxi cao hơn so
với cháy trong không
Đ
Skhí.

Đ

2

Dùng 500ml dd HCl để
hoà tan 10g CaCO3 sẽ
nhanh hơn dùng 200 ml dd
HCl

Đ SS


3

Cho 6 g Zn hạt vào một
cốc đựng dd H2SO4 4M dư.
Để tăng tốc độ phản
ứng người ta dùng thể tích
dd H2SO4 4M
đôi
ban
Đ gấp
S
S
đầu


1- Giải thích vì sao?
a) Khi đun người ta thường phải
chẻ củi.
b) Khi nung đá vôi người ta
phải đập nhỏ đá vôi và
phải nung ở nhiệt độ cao.
c) Khi ủ rượu người ta phải cho


2- Cho phản ứng : Zn+ 2HCl 
ZnCl2 +H2
Tại các thời điểm : 0; 20; 40;

60; 80;100; 120; 140(s) thể tích H2
tương ứng : 0; 20; 30; 35; 38; 40;
40; 40(ml).
a) Vẽ đồ thò biểu diễn sự phụ
thuộc V của H2 theo thời gian
( v: trục tung, t : trục hoành)


c) Dựa vào đồ thò cho biết
thể tích H2 sinh ra sau thời gian
50s và 70s.
d) Sau thời gian bao lâu thì
phản ứng kết thúc? Ở thời
điểm kết thúc, thể tích H2 là
bao nhiêu?
e) Vì sao ở thời điểm 100s thì
thể tích H2 không tăng nữa.
g) Nếu xác đònh được nồng




×