Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.66 KB, 9 trang )

Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất hóa học của lưu huỳnh


Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 1)
 Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Khí H2S sinh ra: không màu, có mùi trứng thối
- Đốt cháy khí H2S: cho ngọn lửa xanh mờ, trên mặt
kính đồng hồ xuất hiện những tinh thể màu vàng
 Giải thích và viết PTPU xảy ra?
1)



Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
Giải thích:
- Điều chế H2S:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
- Tính khử của H2S:
-2
0
0
-2

1)



⇒ H2S là chất khử:

2H2S + O2 → 2S + 2H2O
S-2 → S0 + 2e

O2 là chất oxi hóa: O20 + 4e → 2O-2
⇒ Kết luận: H2S có tính khử mạnh


Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
2) Tính khử của lưu huỳnh đioxit
 Quan sát thí nghiệm: (xem TN0 2)
 Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Dung dịch Br2(màu vàng) → dung dịch không màu
 Giải thích?
- Dung dịch không màu là dung dịch gì?
 Viết PTHH xảy ra?


Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
2) Tính khử của lưu huỳnh đioxit
 Giải thích: Dung dịch thu được là HBr (không màu)
 PTHH:
- Đ/c SO2: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
- Tính khử của SO2:
+4


0

-1

+6

SO2 +Br2 +2H2O → 2HBr +H2SO4
⇒ SO2 là chất khử: S+4 → S+6 + 2e
Br2 là chất oxi hóa: Br20 + 2e → 2Br –
⇒ Kết luận: SO2 có tính khử mạnh


Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
3) Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit
 Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 3)
 Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Dung dịch không màu → dung dịch có màu trắng
đục → sau đó chuyển sang màu vàng
 Giải thích?
- Kết tủa màu vàng là chất nào?
 Viết PTHH xảy ra?


Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
3) Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit
 Giải thích: kết tủa vàng đó là S
+4


-2

0

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
⇒ SO2 là chất oxi hóa mạnh: S+4 +4e → S0
H2S là chất khử: S-2 → S0 + 2e
⇒ Kết luận: SO2 có tính khử


Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
4) Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc
 Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 4)
 Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Cu (vàng) → dung dịch Cu2+ (màu xanh)
- Có khí SO2 sinh ra làm mất màu cánh hóa
 Giải thích?
- Tại sao dung dịch Cu2+ thu được có màu đen mà
không có màu xanh
- Tại sao khí SO2 lại làm mất màu cánh hoa?
 Viết PTHH xảy ra?


Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
4) Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc
 Giải thích:
- Do Cu bị oxi hóa 1 phần thành CuO (màu đen) → màu
xanh bị lẫn trong màu đen của CuO dư:

2Cu + O2 → 2CuO
- Do SO2 có tính oxi hóa mạnh → làm mất màu cánh hoa
 PTHH: 0

+6

+2

+4

Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2↑+ 2H2O
⇒ Cu là chất khử:
Cu0
→ Cu+2 + 2e
H2SO4 là chất oxi hóa: S+6 +2e → S+4
⇒ Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh



×