Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN
DỰ GIỜ LỚP 11A3

Giáo viên giảng dạy :

PHẠM THỊ NHƯ NGA


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:

-Trình bày thuyết cấu tạo hóa học?
-Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học hãy viết công thức cấu tạo có thể có
của hợp chất C4H10

Đáp án:
CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH-CH3


Quan sát các mô hình phân tử sau:
C; H;O..

C6H6

C2H4

CH4



CH3OCH3

C2H5OH


Tiết 31-Bài 22:
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP
CHẤT HỮU CƠ (tiếp theo)


III.ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN:
Các nhóm cùng thảo luận nội dung sau:

Nhóm 3+4:Cho các chất có cấu
Nhóm 1+2:
tạo : (1) CH3OH
Cho các chất có cấu tạo :
(2) CH3-CH-CH3
(1) CH2=CH2
OH
(2) CH2=CH-CH2-CH3
(3) CH3-CH2-OH
(3) CH2=CH-CH3
(4) CH3-CH2-CH2-OH
(4) CH3-CH=CH-CH3
xếp chúng theo
thứ tự M
-Sắp xếp chúng theo thứ C3H-Sắp
6

C4H8
C2H4
tăng dần
tự M tăng dần
CH =CH-CH
CH =CH-CH -CH
-So sánh thành
phần các
-So sánh thành phần các
CH -CH=CH-CH
bảng)=CH
kẽ sẵn
CH –C(CH
nguyên tố theo bảng kẽ sẵn nguyên tố theo
-Viết công thức dạng tổng quá
-Viết công thức dạng tổng
2

3

2

2

3
3

3

3


3

2


III.ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN:
CTCT

Tổng quát

Số lượng Số lượng Số lượng CTPT
nguyên tố nguyên tố nguyên tố
C
H
O


III.ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
CTCT

CH2=CH2
CH2=CH-CH3
CH2=CH-CH2-CH3


Số
lượng
nguyên
tố C


Số lượng
nguyên
tố H

2
3

4

C2H4

6

C3H6

4

8

CH3-CH=CH-CH3

Tổng quát

Số
CTPT
lượng
nguyên
tố O


n

2n

C4 H8
CnH2n


III.ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN:
CTCT

Số
lượng
nguyên
tố C

Số
lượng
nguyên
tố H

Số
CTPT
lượng
nguyên
tố O

CH3-OH

1


4

1

CH4O

CH3-CH2-OH

2

6

1

C2H6O

3

8

1

CH3-CH2-CH2OH và CH3-CH-CH3
OH

Tổng quát

n


2n+2

1

C3H8O

CnH2n+2O


III.ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN:
1. Đồng đẳng

Ví dụ: Dãy đồng đẳng của etylen: CnH2n ( n



2)

Dãy đồng đẳng của ancol etylic: CnH2n+1 OH ( n



1)

Khái niệm:
Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém
nhau 1 hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất
hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng,
chúng hợp thành dãy đồng đẳng



III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN:
Anđehit no,
đơn chức

An kan

CH4
C2H6
C3H8;

CnH2n+2

Axit no,
đơn chức

H-CHO;

H-COOH;

CH3-CHO;

CH3-COOH;

CH3-CH2-CHO;

C2H5-COOH;

C3H7-CHO;


C3H7-COOH;





CnH2n+1-CHO

CnH2n+1-COOH


III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
2. Đồng phân:
a.Ví dụ:CH3-CH2-CH2-CH3 và CH3-CH(CH3)-CH3
b. Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng
phân của nhau


III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
2. Đồng

phân:

a. Thí dụ

CH3-CH2-OH

A

CTPT: C2H6O


B

CH3-O-CH3


III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
2. Đồng phân:
CH2=CH -CH2 -CH3

a. Thí dụ

B

CTPT: C4H8

CH2=C(CH3) -CH3

A

C

CH3-CH=CH-CH3


III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
2. Đồng phân:

CH3-CH(OH)-CH3


a. Thí dụ

B

CTPT: C3H8O

CH3-CH2-CH2-OH

A

C

CH3-O-CH2-CH3


III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
 Nhận xét về sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo các đồng phân sau:

CTPT
C4H10
C4H8
C2H6O
C3H8O

CTCT
CH3-CH2-CH2-CH3

Nhận xét

CH3-CH-CH3

CH3

CH2=CH-CH2-CH3

CH3 -CH=CH- CH3

CH3-CH2-OH
CH3-CH2-CH2OH

CH3-O-CH3
CH3-CH-CH3
OH

Khác nhau về
mạchC
Khác nhau về vị trí lk
=
Khác nhau về loại
nhóm chức
Khác nhau vị trí nhóm
OH


III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
2. Đồng phân:
Phân loại: có nhiều loại đồng phân:
-Đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C, đồng phân loại
nhóm chức, đồng phân vị trí liên kết bội hoặc nhóm chức)
-Đồng phân lập thể( vị trí không gian của các nhóm
nguyên tử)



IV.LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN
TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Liên kết đơn
Liên kết đơn do
một cặp e chung
tạo nên, gọi là
liên kết σ ;liên kết
σ bền vững.

MÊTAN

Liên kết
đôi
Do 2 cặp e chung
giữa 2 nguyên tử
tạo nên. Liên kết
đôi do 1 liên kết σ
và 1 liên kết π.
Liên kết π kém
bền hơn liên kết σ

ÊTYLEN

Liên kết ba
Do 3 cặp e chung giữa 2
nguyên tử tạo nên. Liên
kết ba do 1 liên kết σ và
2 liên kết π. Liên kết π

kém bền hơn liên kết σ

AXETILEN


Củng cố:
Câu 1:Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn:
a.CH4
b.C2H4
c.C6H6
d.CH3COOH
Câu 2:Cho các chất sau, chất nào là đồng đẳng: C2H6; C2H2; CH4; CH3OCH3; C4H10; C6H6; C2H5OH;
CH3CHO; C3H7OH.
a.C2H5OH; CH3CHO; C3H7OH
b. C2H6; CH4; C4H10
c. CH3OCH3; C2H5OH;CH3CHO
d. C2H6; C6H6 ; C4H10


Củng cố:
Câu 3: những chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của nhau, chất nào là đông phân của nhau:
a.CH3CH2CH=CH2

b.CH3CH=CHCH2CH3

c.CH3CH=CHCH3

d.CH2=CHCH3

e.CH2=C(CH3)2

Đáp án:
Chất đồng đẳng:d,a,b; d,c,b; d,e,b
Chất đồng phân:a,c,e


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
GIÁO. CHÚC THẦY CÔ
GIÁO SỨC KHỎE!

GV:PHẠM THỊ NHƯ NGA



×