Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 41. Phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.61 KB, 20 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Phát biểu định nghĩa ancol ?

2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

 C H OH + Na
2 5

C2H5OH + H-Br

C2H5OH

C3H8O + O2


OH

(A )
- Giống nhau:

CH2 - OH
(B)

+Đều có vòng benzen

+Đều có nhóm OH
- Khác nhau:
+Chất A có nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen
+Chất B nhóm OH gắn gián tiếp vào vòng benzen thông qua 1 nhóm CH2



Bài 41:

PHENOL


OH

OH
CH3

OH
OH

CH3

PHENOL


I. Định nghĩa

Phenol: là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon của vòng benzen.

OH

phenol


II. PHENOL


1. Tính chất vật lý
-Ở

điều kiện thường phenol là chất rắn, không

màu.

- Để

lâu, phenol chảy rữa và có màu hồng do bị oxi hóa

- Phenol

tan rất ít trong nước lạnh, tan nhiều trong

nước nóng

- Phenol

rất độc gây bỏng da


II. PHENOL
2. Cấu tạo
- CTPT: C6H6O ( M =94)
- CTCT: C6H5 –OH

H
OH


O


3. Tính chất hóa học
Có nhóm OH giống ancol nên phenol có khả năng thế H của
nhóm OH

OH
H

H
Phenol có vòng benzen, nên có phản ứng thế nguyên tử H
trong vòng benzen.
H

Phenol có phản ứng thế H ở nhóm OH và có tính chất của vòng
benzen.


(A)

(B)

Phenol tan được trong dd NaOH,điều đó chứng minh p
có tính chất gì?

Giấy quỳ tím

H2O


C6H5OH

NaOH
+
C6H5OH


3. Tính chất hóa học

Nhận xét: Vòng benzen đã làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhóm –OH trong phân tử phenol so
với trong phân tử ancol


b) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen


Tác dụng với dung dịch HNO3

OH
OH

NO2

O2 N
xt, t

0

+ 3HNO3


+ 3H O

2

vàng

HO-NO2

NO2
2, 4, 6 – trinitrophenol
(axit picric)


Nhận xét
Phản ứng thế vào nhân thơm của phenol dễ hơn ở benzen.

H
O

Ảnh hưởng của nhóm OH tới vòng benzen


4. Ứng dụng

Tơ hóa học

Phẩm nhuộm



Nhựa phenol-fomandehit để sản xuất đồ gia dụng, ure fomandehit dùng
làm chất kết dính,…


OH
NO2

O2N

NO2

Thuốc nổ (2,4,6 - trinitrophenol)

Thuốc diệt cỏ 2,4-D
(2,4- điclorophenoxi axetic)

Nước diệt khuẩn


Củng cố
Phản ứng thế nguyên tử
H
Phenol:

trong

nhóm

Phản ứng với Na, giải phóng H2
Chứng tỏ H trong nhóm –OH linh động


-OH

Phân tử có nhóm
–OH gắn trực
Phản ứng với NaOH

tiếp với C vòng
benzen

Chứng tỏ phenol thể hiện tính axit

Phản ứng thế nguyên tử
H trong vòng benzen

Phản ứng với dung dịch Br2, HNO3. thế cả 3 vị trí 2,4,6

Chứng minh khả năng thế dễ hơn benzen


Câu 1

Phản ứng của phenol với chất nào sau đây chứng tỏ phenol có tính axit?

A.
B.

Na
NaOH


C. Dung dịch brôm
D. Dung dịch HNO3


Câu 2

Trong số các đồng phân sau, có bao nhiêu đồng phân vừa phản ứng với Na, vừa phản ứng với
NaOH ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 3:

Để nhận biết các chất lỏng sau: phenol, ancol benzylic và benzen có thể dùng thuốc thử là:

A.
B.

Dung dịch Br2
Dung dịch Br2 và Na

C. Dung dịch KMnO4
D. Na và dung dịch NaOH




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×