Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 9. Amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.12 KB, 12 trang )

RAU, CỦ, QUẢ
THỊT


TÔM, CUA, CÁ,
TRỨNG, SỮA, ...


Chương 3:

AMIN, AMINO AXIT
Vµ PROTEIN
Bài 9:

AMIN


 Phiếu học tập số 1:
Viết các đồng phân của amin có công thức phân tử là
C3H9N?


Hợp chất

Tên gốc – chức

Tên thay thế

CH3NH2

Metylamin



Metanamin

C2H5NH2

Etylamin

Etanamin

CH3CH2CH2NH2

Propylamin

Propan-1-amin

CH3CH(NH2)CH3

Isopropylamin

Propan-2-amin

C2H5NHC2H5

Đietylamin

N-etyletanamin

C6H5NH2

Phenylamin


Benzenamin

H2N[CH2]6NH2

Hexametylenđiamin Hexan-1,6-điamin

Tên
thường

Anilin


 Phiếu học tập số 2:
Gọi tên các amin sau (danh pháp gốc – chức và thay thế):
CH3 – NH –C2H5 (1);
Gốc – chức: etylmetylamin.
Thay thế: N-metyletanamin.
CH3CH2CH2– N (CH3)2 (2);
Gốc – chức: đimetylpropylamin.
Thay thế: N,N-đimetylpropan-1-amin.
NH2(CH2)4NH2 (3).
Gốc – chức: tetrametylenđiamin.
Thay thế: butan – 1,4-điamin.


II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

(nghiên cứu trong sgk)


- Các amin có phân tử khối nhỏ là chất
khí, mùi khai khó chịu tan nhiều trong nước
- Amin có phân tử khối lớn là chất lỏng
hoặc rắn thì nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan
trong nước giảm dần theo chiều tăng của
PTK
- Các amin đều độc ( VD: Nicotin trong
thuốc lá)



Bài tập:
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu
được 16,80 lít khí CO2; 2,80 lít khí N2 (các thể tích
khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân
tử của X là
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N


CỦNG CỐ:
Bài 1:
Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6-NH2
B. CH3-CH(CH3)-NH2
C. C6H5NH2
D. CH3-NH-CH2-CH3



Bài 2:
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất
C6H5CH2NH2?
A. Phenylamin.
B. Benzylamin.
C. Anilin.
D. Phenylmetylamin.


Bài 3:
Có bao nhiêu đồng phân là amin bậc 2 trong công
thức C4H9N?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×