Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.28 MB, 36 trang )

NHÔM
Al = 27


Mục lục












Vị trí và cấu tạo





Vị trí
Cấu tạo
Một số hợp chất của nhôm trong tự nhiên

Tính chất vật lý

Tính chất hóa học





Tác dụng với phi kim
Tác dụng với axit
Tác dụng với oxit kim loại
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch kiềm

Sản xuất – Ứng dụng
Tổng kết


I. Vị trí và cấu tạo


1. Vị trí

 Số hiệu: 13
 Nhóm: IIIA
 Chu kỳ: 3


2. Cấu tạo
hình electron nguyêntử:

•   CấuBánkính:
0,125 nm;



• Gồm13e, phânbốnhưsau:

1s22s22p63s23p1
Al là nguyêntố p

• Có 3e hóatrị3s23p1ở lớpngoàicùng
• Ion Al3+cócấuhình electron của Ne

2 1
[Ne]3s 3p

Nguyên tử Nhôm

[Ne]

-

13+

13+
10-

13Al

Al

3+


2. Cấu tạo


•  Năng lượng Ion hóa: I1< I2< I3<< I4
Khicungcấpnănglượng Al Al

3+

 Độâmđiện:1,61
•Trongcùng 1 chukỳ
Na > Mg >Al > Si > P > S >Cl>Ar

•Trongcùng 1 nhóm:
B >Al >Ga> In >Tl

Mạng lập phương tâm diện




Sốoxihóa: +3
Mạngtinhthể: lậpphươngtâmdiện


3. Một số hợp chất của Nhôm trong tự nhiên



II. Tính chất vật lý


3

Là kim loại nhẹ (D=2,7g/cm ); mềm,
Là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim

dễ kéo sợi và dát mỏng; nóng chảy ở

Dẫn điện tốt (> 3 lần Fe) và dẫn nhiệt

o
660 C

tốt (=2/3 Cu)


III. Tính chất hóa học


Khử mạnh

K Ba Ca Na Mg

Al
H2O Mn Zn Fe…H Cu Fe

3+

Ag…


1. Tác dụng với phi kim


•  Với O2
4Al + 3O2 2Al2O3
Hiệntượng:
- Cónhiềuhạtlóesángbắnra do Nhômtácdụngvới Oxy trongkhôngkhítạothànhchấtrắnmàutrắng
(Al2O3)
- Phảnứngtỏanhiềunhiệt



1. Tác dụng với phi kim

•  Với X2 (X: nhóm Halogen)
Al + X2 AlX3
Chú ý:

 2Al + 3I­2 2AlI­3
 Sảnphẩm AlX3 dễbịthủyphântạomôitrườngaxit (trừ AlF3khó tan)
làmquỳtímhóađỏ


1. Tác dụng với phi kim


•   Với phi kimkhác (trừ H2)

Al + M AlnM3(n: hóatrịcủa M)
Chú ý: AlnM3bịthủyphânhoàntoàn






4Al + 3C Al4C3 4Al(OH)3 + 3CH4
2Al + N2 2AlN Al(OH)3+ NH3
2Al + 3S Al2S3 2Al(OH)3 + 3HsS


2. Tác dụng với axit

•  Vớiaxitcótínhoxihóayếu
+
3+
2Al + 6H 2Al + 3H2
VD: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
2Al + 6H2SO4 2Al2(SO4)3 + 3H2


2. Tác dụng với axit


•   Vớiaxitcótínhoxihóamạnh
Với HNO đậmđặc, nóng


3

Al + HNO3đ Al(NO3)3 +

N2O + H2O


NO
N2

• Với H2SO4đặc, nóng
Al + H2SO4đ Al(SO4)3+

NO2

H2S + H2O

NH4NO3
SO2
S


2. Tác dụng với axit

Chú ý:

Nhôm không tác dụng được với HNO3 và H2SO4 đặc, nguội vì chúng oxi hóa bề mặt Al
thành một lớp màng oxit trơ

Nhôm thụ động không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng


3. Tác dụng với oxit kim loại



 


Khi ở nhiệt độ cao, Al thể hiện tính khử. Phản ứng Al với oxit kim loại được gọi là phản ứng nhiệt nhôm

Al + M2On Al2O3 + M(n: hóatrịcủa M)



Phảnứngtỏanhiệtmạnhlàmnóngchảyhỗnhợpsảnphẩm



DùngđiềuchếkimloạikhónóngchảyMn, Cr từoxittươngứng



 

2Al + 3MnO Al2O3 + 3Mn
2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr


3. Tác dụng với oxit kim loại

• Ví dụ
Xét phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3


4. Tác dụng với nước
••  = -0,14V >= -1,66V
Al cótínhkhửmạnhhơnnước


2Al + 6H2O 2Al(OH)3+ 3H2


Phảnứngdừnglạingay do cólớp Al(OH)3 không tan
bámtrênbềmặtnhômngănkhôngchonướctiếpxúcvớinhôm



Kếtluận:

Nhômkhông tan trongnước


5. Tác dụng với bazơ

 Thí nghiệm
• Cho Nhôm vào dung dịch NaOH
Quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi sau:
- Mẫu Nhôm tan không?
- Có khí thoát ra không?
- Giải thích hiện tượng trên


Nhôm có tan trong kiềm?

Màng bảo vệ bị phá hủy
Al2O3 + 2NaOH 2Na[Al(OH)4]
Al khử H2O
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2

Màng Al(OH)3 bị phá hủy
Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4]

Al bị hòa tan trong kiềm NaOH (Ca(OH)2…)
2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2


IV.Sản xuất – Ứng dụng


×