UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-Learning
Bài giảng
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
(Chương trình Hóa học Lớp 11)
Giáo viên: Bùi Tuấn Anh
Email:
Điện thoại: 0945043456
Đơn vị: Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
Tháng 01/2015
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-Learning
Tháng 01/2015
Củng cố
I. Silic đioxit
II. Axit slixic
III. Muối silicat
V. Điều chế
IV. Ứng dụng
B. Hợp chất của silic
III. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất hóa học
I. Tính chất vật lí
A. Silic
2. Kĩ năng:
-
Viết các pthh của phản ứng chứng minh tính chất
của silic và tính chất một số hợp chất của silic.
-
Tính thành phần phần trăm về khối lượng SiO
2
trong hỗn hợp.
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của
nguyên tử silic.
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của Silic (tính
khử, tính oxi hoá) ;trạng thái tự nhiên, ứng dụng
và điều chế silic.
- Một số tính chất của hợp chất SiO
2
, H
2
SiO
3
, muối
silicat.
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Silic (tên Latinh: silex, silicis) có nghĩa là đá lửa, lần đầu tiên được nhận ra
bởi Antoine Lavoisier năm 1787. Các tinh thể silic nguyên chất tìm thấy trong
tạp chất của vàng hay dung nham núi lửa
Cấu hình electron nguyên tử: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
(có 4 e ở lớp ngoài cùng)
- Dựa vào Bảng tuần hoàn, xác định vị trí của Silic trong Bảng tuần hoàn (Ô,
Chu kì, Nhóm)?
-
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tử Silic (Si: Z= 14)?
Vị trí trong Bảng tuần hoàn: Ô 14, chu kì 3, nhóm IVA.
A. Silic
Một số hình ảnh trạng thái tự nhiên của Silic
Cát
Cao lanh
Fenspat Mi ca
Thạch anh
A. Silic
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
- Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ
Trái đất.
- Trong tự nhiên, không có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp silic ở dạng hợp
chất: Chủ yếu là SiO
2
, các khoáng vật silicat và aluminosilicat như cao lanh,
mica, thạch anh…
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
Hãy so sánh 2 dạng thù hình của
Silic: Silic tinh thể và Silic vô
định hình?
Si tinh thể Si vô định hình
I. Tính chất vật lí
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
I. Tính chất vật lí
Silic có các dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
Si tinh thể Si vô định hình
Có cấu trúc tương tự kim cương,
nhiệt độ nóng chảy là 1420
0
C,
màu xám, có ánh kim.
Có tính bán dẫn: ở nhiệt độ
thường độ dẫn điện thấp, nhưng
khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện
tăng.
Là chất bột màu nâu.
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
Sisilic vô định hình hoạt động hơn silic tinh thể.
Si có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4 (+2 ít đặc trưng)
Tính oxi hóa Tính khử
1. Tính khử
a. Tác dụng với phi kim
Si tác dụng với Flo ở điều kiện thường; Với clo, brom , iot khi đun nóng; Với
cacbon, nitơ, lưu huỳnh ở nhiệt độ rất cao.
Si + 2F
2
→ SiF
4
(Silic tetraflorua)
Si + O
2
→ SiO
2
(Silic đioxit)
0 +4
0 +4
t
o
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
Sisilic vô định hình hoạt động hơn silic tinh thể.
Si có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4 (+2 ít đặc trưng)
Tính oxi hóa Tính khử
1. Tính khử
a. Tác dụng với phi kim
b. Tác dụng với hợp chất
Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm, giải phóng khí hiđro
0 +4
Si + 2NaOH + H
2
O → Na
2
SiO
3
+ 2H
2
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
Sisilic vô định hình hoạt động hơn silic tinh thể.
Si có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4 (+2 ít đặc trưng)
Tính oxi hóa Tính khử
1. Tính khử
a. Tác dụng với phi kim
b. Tác dụng với hợp chất
2. Tính oxi hoá
Ở nhiệt độ cao, Silic tác dụng với một số kim loại hoạt động: Ca, Mg, Zn,
Fe…tạo thành silixua kim loại
2Mg + Si → Mg
2
Si (Magie silixua)
0 -4
t
o
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
IV. Ứng dụng
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
IV. Ứng dụng
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
IV. Ứng dụng
- Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn, dùng trong kỹ thuật vô tuyến và
điện tử, để chế tạo tế bào quang điện, bộ khếch đại, bộ chỉnh lưu, pin mặt
trời, …
- Trong luyện kim, Silic được dung để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy.
Ferosilic là hợp kim dùng để chế tạo thép chịu axit.
- Các khoáng chứa silic dùng làm đồ trang sức…
Các bệnh nghiêm trọng về phổi được biết đến như bệnh nhiễm silic (silicosis)
thường gặp ở những người thợ mỏ, cắt đá và những người phải làm việc
trong môi trường nhiều bụi silic.
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Khuyến cáo khi sử dụng tấm lợp Fibro xi măng chứa Amiang
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
III. Trạng thái tự nhiên
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
II.
IV. Ứng dụng
V. Điều chế
Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C…) khử SiO
2
ở nhiệt độ
cao
SiO
2
+ 2Mg → Si + 2MgO
t
o
- Là oxit axit: tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong kiềm
nóng chảy
Tinh thể thạch anh
- Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713
o
C, không tan trong
nước.
SiO
2
+ 2NaOH
→ Na
2
SiO
3
+ H
2
O
t
0
(Natri silicat)
- Đặc biệt: Silic đioxit tan trong axit flohiđric
SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2
O
→ Dung dịch axit flohiđric HF dùng để khắc chữ và hình trên thuỷ tinh.
Cát
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
B. Hợp chất của Silic
I. Silic đioxit (SiO
2
)
Khắc hình, chữ lên Ly thuỷ tinh
Chuẩn bị những dụng cụ này nhé: Ly thủy tinh,Kem khắc thủy tinh (axit
flourhidric), Bút chì, dao trổ, kéo
Các bạn có thể tìm mua axit flourhidric ở các cửa hàng bán hóa chất.
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
B.Hợp chất của Silic
I. Silic đioxit (SiO
2
)
II. Axit Silixic (H
2
SiO
3
)
- Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là
silicagen (được dùng làm chất hút ẩm)
-
H
2
SiO
3
là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
Na
2
SiO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ H
2
SiO
3
↓
-
Axit silixic là chất kết tủa ở dạng keo, không tan trong nước, khi đun nóng
dễ mất nước
H
2
SiO
3
→ SiO
2
+ H
2
O
t
0
Bài 17. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
- Tính tan: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước.
- Dùng để chế tạo keo dán thuỷ tinh, sứ
(Silicon là hợp chất dẻo chứa các liên kết silic-ôxy và
silic-cacbon).
- Dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3
được gọi là
thuỷ tinh lỏng.
- Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó cháy.
A. Silic
B.Hợp chất của Silic
I. Silic đioxit (SiO
2
)
II. Axit Silixic (H
2
SiO
3
)
III. Muối silicat
BÀI TEST
(5 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 05’00”)
Bài 17. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Hướng dẫn học ở nhà
I. Silic đioxit
II. Axit slixic
III. Muối silicat
V. Điều chế
IV. Ứng dụng
B. Hợp chất của silic
III. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất hóa học
I. Tính chất vật lí
A. Silic
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Hoàn thành phiếu học tập số 1.
* Bài tập về nhà: 2,3,4,5 (SGK trang 79)
* Đọc trước bài 18: Công nghiệp Silicat
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Cacbon Silic
Tính
khử
Tính
oxi hóa