Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

GIAO AN MON AN TOÀN LAO DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.4 KB, 77 trang )

.
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHÊ ĐÀ NẴNG

SỔ GIÁO ÁN

LÝ THUYẾT

Môn học: AN TOÀN LAO ĐỘNG
Họ và tên: Nguyễn Hữu Xuân
Năm học:
2016 - 2017

Quyển số:1


Giáo án số: 1

Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ
và an toàn lao động
Thực hiện: Ngày
tháng
năm 2016

Bài 1
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức
+ Giải thích được mục đích, ý nghĩa và tính chất, nhiệm vụ của công tác bảo


hộ lao động
+ Trình bày được các khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động.
- Về Kỹ năng:
+ Xác định được trách nhiệm và quyền của người lao động, người sử dụng
lao động.
+ Thực hiện được công tác tổ chức bảo hộ lao động và an toàn lao động.
- Về thái độ:
Nâng cao ý thức trong việc thực hiện công tác bảo hộ và an toàn lao động
trong khi hành nghề.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập

Thời gian: 5 phút


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA


HOẠT ĐỘNG THỜI

GIÁO VIÊN

CỦA HỌC SINH GIAN

Dẫn nhập
Nêu ý nghĩa, mục đích về - Thuyết trình để
công tác bảo hộ và an toàn HSSV nhận thức
được tầm quan trọng
trong lao động sản xuất...
của công tác bảo hộ
và an toàn lao động.
Từ đó rút ra tên bài
giảng: Khái niệm cơ
bản về bảo hộ và an
toàn lao động.
Giảng bài mới
1. Khái niệm cơ bản về
bảo hộ lao động và ATLĐ
1.1. Mục đích, ý nghĩa của
công tác BHLĐ
1.1.1. Mục đích
+ Câu hỏi: Anh chị
- Đảm bảo an toàn thân thể cho biết vì sao khi
người lao động…
tham gia giao thông
- Đảm bảo cho người lao
chúng ta phải đội mũ

động mạnh khỏe, không bị
bảo hiểm ?
mắc bệnh nghề nghiệp…
+Ghi nhận và đánh
- Bồi dưỡng phục hồi kịp
giá ý kiến trả lời của
thời và duy trì sức khỏe…
HS và rút ra KN
1.1.2. Ý nghĩa
a) Ý nghĩa chính trị
b) Ý nghĩa xã hội

- Phân tích chi tiết ý
nghĩa chính trị.
+ Câu hỏi: Theo anh
chị vì sao công tác
BHLĐ có ý nghĩa xã
hội, kinh tế ? Cho VD

- Lắng nghe,

3 phút

ghi nhớ và ghi
tên bài giảng

205
160
30
+ Lắng nghe,

suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.

+ Lắng nghe,
và ghi bài.
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.


c) Ý nghĩa kinh tế

1.2. Tính chất và nhiệm vụ
của công tác BHLĐ
1.2.1. Tính chất: bảo hộ lao
động có 3 tính chất
a) Tính pháp luật

b) Tính khoa học - kỹ thuật

c) Tính quần chúng

1.2.2. Nhiệm vụ
a) Phạm vi đối tượng của
công tác BHLĐ:
- Người lao động:

- Người sử dụng lao động:

b. Trách nhiệm và quyền
của người sử dụng lao động
và người lao động
- Đối với người sử dụng lao
động:
+ Trách nhiệm
+ Quyền hạn
- Đối với người lao động:
+ Trách nhiệm:
+ Quyền lợi:

+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS

+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.
45

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
hiểu như thế nào về
các tính chất pháp
luật, Khoa học- kỹ
thuật và quần chúng
trong công tác BHLĐ

+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế nào về
NLĐ và người SDLĐ?
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HSvà rút ra KN

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
hiểu như thế nào về
trách nhiệm và quyền
của người SDLĐ và
người LĐ

+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.

- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.


1.3. Những khái niệm cơ
bản về bảo hộ và ATLĐ
1.3.1. Điều kiện lao động và - Phân tích chi tiết
tai nạn lao động
các điều kiện LĐ.
a) Điều kiện lao động
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết các nguyên
b) Tai nạn lao động
nhân xảy ra TNLĐ?
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của

HS và rút ra KN
1.3.2. Các yếu tố nguy hiểm
và có hại trong quá trình sản
xuất
- Các yếu tố vật lý
- Các yếu tố hóa học
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh
vật
- Các yếu tố bất lợi về tư thế
lao động, không tiện nghi
- Các yếu tố tâm lý không
thuận lợi,…
1.4. Công tác tổ chức bảo hộ
lao động
1.4.1. Các biện pháp BHLĐ
bằng các văn bản pháp luật
a) Hiến pháp nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam ban
hành năm 1992
b) Bộ Luật lao động và các
luật khác, pháp lệnh có liên
quan đến ATVSLĐ
c) Một số luật, có liên quan
đến an toàn VSLĐ

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết các yếu tố
nguy hiểm và có hại

trong quá trình SXt
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

45
- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.
- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài

- Giới thiệu các chi tiết + Lắng nghe
các văn bản pháp luật và ghi nội
cho học sinh hiểu rõ
dung bài.

- Giải thích ý nghĩa, - Lắng nghe


40


d) Hệ thống các văn bản
quy định của CP, của các
bộ ngành và hệ thống các
tiêu chuẩn, quy phạm
1.4.2. Biện pháp tổ chức
- Mọi tổ chức, cá nhân đều
phải thực hiện
- Nhà nước chăm lo việc
bảo đảm cho người LĐ...

vai trò của các văn
bản quy định của
Chính phủ, các bộ
ngành
+ Câu hỏi: Anh chị
vận dụng kiến thức đã
học cho biết Biện pháp
tổ chức trong công tác
BHLĐ

+Ghi nhận và đánh
- Các cơ quan Nhà nước, tổ giá ý kiến trả lời của
chức xã hội chăm lo, bảo vệ HS và rút ra KN
quyền của người lao động
- Giải thích ý nghĩa,
- Mọi NLĐ có quyền được
vai trò của các biện

bảo đảm điều kiện làm việc pháp tổ chức.
- Mọi NLĐ, NSDLĐ phải
có hiểu biết về BHLĐ

và ghi nội
dung bài.

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.
- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.

- Việc nghiên cứu KHKT,
việc sản xuất, kinh doanh,
nhập khẩu các loại dụng cụ
BHLĐ được khuyến khích..

2. Nguyên nhân gây ra tai
nạn lao động
2.1. Khái niệm về điều kiện
lao động
Điều kiện lao động là tổng
thể các yếu tố về tự nhiên,
xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ

chức thể hiện qua quy trình
công nghệ, công cụ lao

45
+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu thế nào về các
điều kiện tác động
trong LĐSX ?

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN

+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.

15


động, đối tượng lao động,
môi trường lao động, con
người lao động và sự tác
động qua lại giữa chúng
2.2. Nguyên nhân gây ra
tai nạn

2.2.1. Nguyên nhân kỹ thuật

15
- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết các yếu tố
nguy hiểm và có hại
trong quá trình SX

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài

Củng cố kiến thức và kết

- Sử dụng PP thuyết

- Lắng nghe

thúc bài


trình và phát vấn để

và ghi nội

- Nhắc lại những nội dung

củng cố kiến thức;

dung trọng

đã học trong tiết giảng.

- Nêu một số câu hỏi

tâm của bài

- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội

để xác định nội dung

dung trọng tâm của bài học
Hướng dẫn tự học

trọng tâm
- Học viên nắm chắc nội dung bài học

2.2.2. Nguyên nhân tổ chức
và vận hành máy
2.2.3. Nguyên nhân vệ sinh

môi trường

3

4

trên lớp.
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết...
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện ..
- Đọc thêm tài liệu giáo trình An toàn
lao động..

Nguồn tài liệu tham khảo

- Đề cương bài giảng An toàn lao động.
- Tài liệu trên các trang Web.

8

4


TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

Nguyễn Hữu Xuân
Giáo án số: 2


Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ
và an toàn lao động
Thực hiện: Ngày
tháng
năm 2016

Bài 2
ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHÍ HẬU, BỨC XẠ ION HÓA VÀ BỤI
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức
+ Trình bày được các ảnh hưởng của vi khí hậu, bức xạ ion hóa và bụi trong
quá trình lao động sản xuất
+ Giải thích được các ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối với người lao
động.
- Về Kỹ năng:
+ Phân biệt được các yếu tố vi khí hậu, bức xạ ion hóa và bụi trong quá trình
lao động sản xuất
+ Thực hiện được các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động trong lao
động sản xuất.
- Về thái độ:
Nâng cao ý thức trong việc thực hiện công tác phòng tránh các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình lao động sản xuất khi hành nghề.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.


- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:


Thời gian: 5 phút

- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG THỜI

GIÁO VIÊN

CỦA HỌC SINH GIAN

Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng - Trình chiếu Video
đoạn video clip
clip
- Đặt các câu hỏi

- Quan sát

3 phút


video clip
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, T/lời

- Ghi nhận ý kiến trả Lắng nghe,
lời. Từ đó rút ra tên ghi nhớ và ghi
bài giảng:Ảnh hưởng tên bài giảng
của vi khí hậu, bức
xạ ion hóa và bụi.
2

Giảng bài mới
3. Ảnh hưởng của vi khí
hậu, bức xạ ion hóa và bụi
3.1. Khái niệm vệ sinh lao
động
3.1.1. Khái niệm
Vệ sinh LĐ là hệ thống các
biện pháp và phương tiện về
tổ chức và kỹ thuật nhằm
phòng ngừa sự tác động của
các yếu tố có hại trong sản
xuất đối với người lao động.

205
115

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế nào về

Vệ sinh lao động ?
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN

3.1.2. Nội dung
- Xác định khoảng cách về
vệ sinh.
- Xác định các yếu tố có hại

- Phân tích chi tiết + Lắng nghe,
các nội dung về và ghi bài.
VSLĐ

15
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.


- Giáo dục ý thức và kiến
thức vệ sinh LĐ.
- Biện pháp vệ sinh học, vệ
sinh cá nhân, môi trường.
- Các biện pháp kỹ thuật VS
- Theo dõi sự phát sinh các
yếu tố có hại.

3.2.Vi khí hậu
3.2.1. Nhiệt độ, độ ẩm
không khí và bức xạ nhiệt
a) Nhiệt độ không khí

- Nhiệt độ cao:
- Nhiệt độ thấp:
b) Độ ẩm không khí
c) Luồng không khí

40
+ Câu hỏi: Anh chị
+ Lắng nghe,
hiểu như thế nào về
suy nghĩ, trả
nhiệt độ cao, nhiệt độ lời câu hỏi.
thấp; Độ ẩm không
khí và Luồng không
khí ? Cho VD.
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS

3.2.2. Tác hại của vi khí hậu
và các biện pháp phòng tránh
a) Tác hại của vi khí hậu
- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
cho biết các tác hại

b) Các biện pháp phòng
của vi khí hậu và biện
tránh
pháp phòng tránh
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.

3.3. Bức xạ ion hóa
3.3.1. Khái niệm
Bức xạ ion hóa là kiểu bức
xạ bao gồm các hạt mang
đủ động năng riêng để giải
phóng electron từ

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế nào về
Bức xạ ion hóa ?

+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe
và ghi nội

30


một nguyên tử hoặc phân
tử, để ion hóa nó.
3.3.2. Ảnh hưởng của bức xạ
iôn hoá và các biện pháp
phòng tránh.
- Bức xạ Alpha:
- Bức xạ Beta:
- Bức xạ Gamma
- Bức xạ tia X
- Bức xạ Nơtron:
3.4. Bụi
3.4.1. Phân loại bụi và tác
hại của bụi
a) Khái niệm bụi trong SX
Bụi là những vật chất rất bé
ở trạng thái lơ lững trong
K/Khí 1 thời gian nhất định
b) Phân loại bụi

- Theo nguồn gốc
- Theo kích thước hạt bụi
c) Tác hại của bụi
- Đối với da và niêm mạc
- Đối với mắt
- Đối với tai
- Đối với bộ máy tiêu hoá
- Đối với bộ máy hô hấp
- Đối với toàn thân

HSvà rút ra KN

dung bài.

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
hiểu như thế nào về
Ảnh hưởng của bức xạ
iôn hoá và các biện
pháp ?
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.
+ Câu hỏi: Anh chị
+ Lắng nghe,
cho biết Bụi trong SX? suy nghĩ, T/lời
+Ghi nhận và đánh
+ Lắng nghe
giá ý kiến trả lời của và ghi nội
HS và rút ra KN
dung bài.
- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết cách phân
loại và tác hại của
bụi trong SX

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài


+ Câu hỏi: Anh chị
vận dụng kiến thức đã
học cho biết Biện pháp
phòng chống bụi
+Ghi nhận và đánh

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

3.4.2. Các biện pháp phòng
bụi
a) Biện pháp kỹ thuật
b) Biện pháp về tổ chức
c) Biện pháp y tế
d) Các biện pháp khác
đ) Trang bị phòng hộ cá

- Lắng nghe

30


nhân

giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN

4. Ảnh hưởng của tiếng ồn

và rung động
4.1. Tiếng ồn
4.1.1. Khái niệm và các tiêu
chuẩn tiếng ồn cho phép
a) Khái niệm
+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu thế nào tiếng ồn
Tiếng ồn là tập hợp những
âm thanh khác nhau về
trong LĐSX ?
cường độ và tần số không
+Ghi nhận và đánh
có nhịp gây cho con người
giá ý kiến trả lời của
cảm giác khó chịu.
HS và rút ra KN
b) Nguồn phát sinh tiếng ồn - Tổ chức học tập
- Theo nơi xuất hiện tiếng
theo nhóm:
ồn
+ Câu hỏi: Anh chị
- Theo nguồn xuất phát
cho biết các nguồn
tiếng ồn
phát sinh tiếng ồn.
c) Các tiêu chuẩn tiếng ồn
+Ghi nhận kết quả
cho phép
TL nhóm và kết luận
4.1.2. Tác hại của tiếng ồn

và biện pháp phòng chống
a) Tác hại của tiếng ồn
- Tổ chức học tập
- Đối với cơ quan thính giác theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị
- Đối với hệ thần kinh TW
cho biết các nguồn
- Đối với hệ thống chức
phát sinh tiếng ồn.
năng khác của cơ thể:
+Ghi nhận kết quả
b) Biện pháp phòng và
TL nhóm và kết luận
chống tiếng ồn

và ghi nội
dung bài.

90
45
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.
- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để

trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài
- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
và ghi bài

4.2. Rung động trong SX
4.2.1. Khái niệm và tiêu
+ Câu hỏi: Anh chị
chuẩn cho phép rung cục bộ hiểu thế nào về rung
a) Khái niệm
động trong LĐSX ?
Rung động là dao động cơ
+Ghi nhận và đánh
học của vật thể đàn hồi sinh giá ý kiến trả lời của
ra khi trọng tâm hoặc trục

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe
và ghi nội

45



đối xứng của chúng xê dịch
b) Nguồn phát sinh R/ động

HS và rút ra KN

dung bài.
- Phân tích chi tiết + Lắng nghe
c) Tiêu chuẩn cho phép rung nguồn phát sinh rung và ghi nội
dung bài.
động cục bộ
động và TC cho phép
4.2.2. Tác hại của rung động
và các biện pháp đề phòng
- Tổ chức học tập
+ Thảo luận
a) Tác hại của rung động
theo nhóm:
theo nhóm và
b) Đề phòng và chống tác
hại của rung động

3

4

+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết tác hại của
rung động và biện

- Biện pháp kỹ thuật
- Biện pháp tổ chức sản xuất pháp phòng, chống ?
+Ghi nhận kết quả
- Phòng hộ cá nhân
TL nhóm và kết luận
- Biện pháp y tế

phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài

Củng cố kiến thức và kết

- Sử dụng PP thuyết

- Lắng nghe

thúc bài

trình và phát vấn để

và ghi nội

- Nhắc lại những nội dung

củng cố kiến thức;


dung trọng

đã học trong tiết giảng.

- Nêu một số câu hỏi

tâm của bài

- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội

để xác định nội dung

dung trọng tâm của bài học
Hướng dẫn tự học

trọng tâm
- Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp.
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết...
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện ..
- Đọc thêm tài liệu giáo trình An toàn
lao động..

Nguồn tài liệu tham khảo

- Đề cương bài giảng An toàn lao động.
- Tài liệu trên các trang Web.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN


Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

8

4


Nguyễn Hữu Xuân
Giáo án số: 3

Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ
và an toàn lao động
Thực hiện: Ngày
tháng
năm 2016

Bài 3
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ HÓA CHẤT ĐỘC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức
+ Trình bày được các ảnh hưởng của điện từ trường và hóa chất độc trong quá
trình lao động sản xuất
+ Phân tích được các ảnh hưởng của ánh sáng, màu sắc và gió đối với người
lao động.
- Về Kỹ năng:
+ Phân biệt được các yếu tố ánh sáng, màu sắc và gió trong quá trình lao động
sản xuất.

+ Thực hiện được các biện pháp phòng chống điện từ trường và hóa chất độc
trong lao động sản xuất.
- Về thái độ:
Nâng cao ý thức trong việc thực hiện công tác phòng tránh các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình lao động sản xuất khi hành nghề.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút


- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG THỜI

GIÁO VIÊN

CỦA HỌC SINH GIAN


Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng - Trình chiếu Video
đoạn video clip
clip
- Đặt các câu hỏi

- Quan sát

3 phút

video clip
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, T/lời

- Ghi nhận ý kiến trả + Lắng nghe,
lời. Từ đó rút ra tên ghi nhớ và ghi
bài giảng:Ảnh hưởng tên bài giảng
của điện từ trường
và hóa chất độc
2

Giảng bài mới
5. Ảnh hưởng của điện từ
trường và hóa chất độc

205
90
45


5.1. Điện từ trường
5.1.1. Ảnh hưởng của điện từ
trường
- Điện từ trường là một dạng
tồn tại đặc biệt của vật chất,
đặc trưng bởi tập hợp các tính
chất điện và từ.
- Xung quanh vật khi dẫn có
dòng điện chạy qua luôn tồn
tại đồng thời một điện
trường và một từ trường.
- Các nguồn điện từ trường
tự nhiên
- Các nguồn điện từ trường

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế nào về
điện từ trường ?
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
- Phân tích chi tiết
các nội dung về Ảnh
hưởng của điện từ
trường

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe

và ghi nội
dung bài.
+ Lắng nghe,
và ghi bài.


nhân tạo
5.1.2. Biện pháp phòng tránh
- Tuân thủ nghiêm túc các
quy tắc và tiêu chuẩn của
ngành và nhà nước.
- Không đứng quá gần các
nguồn phát sinh ĐTT
- Giữ khoảng cách với đầu
máy video
- Nếu có thể hãy tắt thiết bị
sưởi giường, chăn điện,
- Giữ khoảng cách vài feet
đối với ti vi (ở mọi chiều)
- Hạn chế sử dụng chăn điện
và máy sấy tóc
- Nên thư giãn một thời gian
giữa giờ làm việc.
5.2. Hóa chất độc
5.2.1. Đặc tính chung của hoá
chất độc
a) Đặc điểm

b) Tác hại của hóa chất đối
với sức khỏe con người

+ Nhóm 1: Chất gây bỏng
da, kích thích niêm mạc.
+ Nhóm 2: Các chất kích
thích hô hấp và phế quản
+ Nhóm 3: Các chất gây
ngạt do làm loãng K/khí
+ Nhóm 4: Các chất độc đối
với hệ thần kinh
+ Nhóm 5: Các chất gây độc
với cơ quan nội tạng.
c) Đường xâm nhập của

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
cho biết các biện
pháp phòng tránh ảnh
hưởng của điện từ
trường

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Lắng nghe

và ghi bài.

40

45

- Phân tích chi tiết về + Lắng nghe,
đặc điểm hoá chất độc và ghi bài.
+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế nào về
Tác hại của hóa chất
đối với sức khỏe con
người? Cho VD.
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.


- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Cho biết
đường xâm nhập của

- Đường tiêu hóa
hóa chất vào cơ thể
- Các chất độc thấm qua da +Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
hóa chất
- Theo đường hô hấp

d) Chuyển hóa, tích chứa
và đào thải.
- Chuyển hóa
- Tích chứa chất độc
- Đào thải chất độc
5.2.2. Các dạng nhiễm độc
trong sản xuất cơ khí và biện
pháp phòng tránh
a) Các dạng nhiễm độc trong
sản xuất cơ khí
- Nhiễm độc chì
- Nhiễm độc thuỷ ngân
- Nhiễm độc acsen
- Nhiễm độc crôm

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
và ghi bài.


+ Câu hỏi: Anh chị hiểu
thế nào về chuyển hóa,
tích chứa và đào thải
chất độc ?
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KL

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
hiểu như thế nào về
Các dạng nhiễm độc
trong sản xuất cơ khí ?
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.


- Lắng nghe
và ghi bài.

- Nhiễm độc măng gan
- Cácbon ôxit (CO)
- Benzen (C6H6
- Xianua (CN

+ Lắng nghe,
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết các biện pháp suy nghĩ, T/lời
phòng tránh nhiễm độc
hóa chất trong SX?

- Axit cromic (H2CrO4
- Hơi ôxit nitơ (NO2

+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của

+ Lắng nghe
và ghi bài.

30


b) Biện pháp phòng tránh
nhiễm độc hóa chất.


HS và rút ra KN

- Đảm bảo an toàn hóa chất
- kỹ thuật
- Loại bỏ các hóa chất độc
hại đang sử dụng
115
- Cách ly, che chắn và sử
dụng các biện pháp bảo vệ
người lao động.

30

- Sử dụng phiếu an toàn hóa
- Phân tích chi tiết về
chất dùng để cảnh Báo
Ý nghĩa của chiếu
sáng trong sản xuất
- Sử dụng các thiết bị cấp
- Tổ chức học tập
theo nhóm:
- Loại trừ khỏi môi trường
+ Câu hỏi: Anh chị
làm việc nguồn phát sinh
cho biết tác hại của
việc chiếu sáng không
6. Ảnh hưởng của ánh sáng,
hợp lý trong SX
màu sắc và gió
6.1. Ánh sáng

+Ghi nhận kết quả
6.1.1. Ảnh hưởng của ánh
TL nhóm và kết luận
sáng
a) Ý nghĩa của chiếu sáng
trong sản xuất
khí độc

b) Tác hại của việc chiếu
sáng không hợp lý
- Độ chiếu sáng không đầy
đủ
- Độ chiếu sáng quá chói:
+ Nếu cường độ chiếu sáng
quá lớn sẽ dẫn đến tình

+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết các biện pháp
chiếu sáng trong SX
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN

+ Lắng nghe
và ghi bài.
- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe
và ghi bài

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
- Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.
30


trạng lóa mắt, nhức mắt và
giẩm thị lực;
+ Sẽ làm giảm sự thụ cảm
của mắt, làm giảm năng suất
lao động, tăng phế phẩm và
dễ xảy ra tai nạn lao động.
6.1.2. Các biện pháp chiếu
sáng
- Chiếu sáng tự nhiên

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết tác hại của
việc chiếu sáng không
hợp lý trong SX


- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Lắng nghe
và ghi bài

- Chiếu sáng nhân tạo
6.2. Màu sắc
6.2.1. Ảnh hưởng của màu sắc
6.2.2. Các màu sắc thường sử
dụng trong sản xuất
- Màu vàng; Xanh lá cây;
xanh da trời; Nâu; Trắng…
- Trường hợp phối hợp các
màu với nhau có thể tạo ra
nhiều gam màu khác nhau
- Màu sắc có mối liên hệ,
gắn bó rất chặt chẽ với con
người;
6.3. Gió
6.3.1. Tác dụng của thông gió
Thông gió trong các xí
nghiệp có 2 nhiệm vụ chính:
+ Thông gió chống nóng

+ Thông gió khử bụi và hơi
độc

30
+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu thế nào về tác
dụng của thông gió
trong LĐSX ?
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KL

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết các Các biện
pháp thông gió trong
SX
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe
và ghi bài

+ Lắng nghe
và ghi bài.

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
+ Câu hỏi: Anh chị
6.3.2. Các biện pháp thông gió cho biết ảnh hưởng của lời câu hỏi.
các điều kiện lao động
a) Thông gió tự nhiên:
+ Lắng nghe
khác ?
b) Thông gió nhân tạo
và ghi nội
+Ghi nhận và đánh
c) Thông gió chung:

25


d) Thông gió cục bộ

giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KL

dung bài.

6.4. Ảnh hưởng của các điều

kiện lao động khác
6.4.1. Các yếu tố kỹ thuật,
+ Lắng nghe
tổ chức lao động, kinh tế, xã
và ghi nội
- Phân tích chi tiết
hội, tự nhiên
dung bài.
các yếu tố tâm sinh lý
- Các yếu tố kỹ thuật, tổ
trong lao động sản
chức lao động:
xuất
- Các yếu tố liên quan đến
lao động
- Tính chất của quá trình
lao động
- Các yếu tố về tổ chức bố
trí lao động
6.4.2. Các yếu tố tâm sinh
lý lao động
+ Yếu tố tâm - sinh lý
+ Đặc điểm của lao động
+ Do yêu cầu của công nghệ
và tổ chức lao động
+ Điều kiện lao động gây
nên những hạn chế
3

Củng cố kiến thức và kết


- Sử dụng PP thuyết

- Lắng nghe

thúc bài

trình và phát vấn để

và ghi nội

- Nhắc lại những nội dung

củng cố kiến thức;

dung trọng

8


4

đã học trong tiết giảng.

- Nêu một số câu hỏi

tâm của bài

- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội


để xác định nội dung

dung trọng tâm của bài học
Hướng dẫn tự học

trọng tâm
- Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp.
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết...
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện ..
- Đọc thêm tài liệu giáo trình An toàn
lao động..

Nguồn tài liệu tham khảo

- Đề cương bài giảng An toàn lao động.
- Tài liệu trên các trang Web.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

Nguyễn Hữu Xuân
Giáo án số: 4

Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Kỹ thuật an toàn lao động
Thực hiện: Ngày
tháng

năm 2016

Bài 4
KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG GIA CÔNG CƠ KHÍ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức
+ Trình bày được những kỹ thuật an toàn trong gia công cơ khí.
+ Phân tích được những kỹ thuật an toàn điện trong sản xuất.

4


- Về Kỹ năng:
+ Phân biệt được những kỹ thuật an toàn trong gia công cơ khí và an toàn
điện trong quá trình lao động sản xuất.
+ Thực hiện được các biện pháp phòng chống tai nạn trong gia công cơ khí,
và sử dụng điện trong lao động sản xuất.
- Về thái độ:
Nâng cao ý thức trong việc thực hiện công tác an toàn trong quá trình lao
động sản xuất khi hành nghề.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút

- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp

- Kiểm tra điều kiện học tập
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG THỜI

GIÁO VIÊN

CỦA HỌC SINH GIAN

Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng - Trình chiếu Video
đoạn video clip
clip
- Đặt các câu hỏi

- Quan sát
video clip
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, T/lời

- Ghi nhận
lời. Từ đó
bài giảng:

an toàn

ý kiến trả + Lắng nghe,
rút ra tên ghi nhớ và ghi
Kỹ thuật tên bài giảng
trong gia

3 phút


công cơ khí.

2

Giảng bài mới
1. Kỹ thuật an toàn trong
gia công cơ khí
1.1. Khái niệm kỹ thuật AT
Kỹ thuật an toàn trong cơ
khí là tình trạng điều kiện
lao động không gây ra
những mối nguy hiểm trong
sản xuất cơ khí

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế nào về
điện từ trường ?
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KL


+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.

20

1.2. Nhiệm vụ của công tác
kỹ thuật an toàn
- Xóa mối nguy hiểm ở
nguồn xuất hiện
- Hạn chế các mối nguy hiểm

- Phân tích chi tiết
các nhiệm vụ của
công tác kỹ thuật an
toàn

+ Lắng nghe,
và ghi bài.

20

1.3. Yêu cầu của công tác
kỹ thuật an toàn
Phải đảm bảo an toàn trong
tất cả các khâu

1.4.Các dạng sản xuất cơ
khí

- Phân tích chi tiết các
yêu cầu của công tác
kỹ thuật an toàn
+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế nào về
các dạng SX cơ khí?
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KL

+ Lắng nghe,
và ghi bài.

20

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe,
và ghi bài.

20

1.4.1. Cơ khí nguội.
1.4.2. Cơ khí nóng

205

80

2. Kỹ thuật an toàn điện
2.1. Tác dụng của dòng điện - Tổ chức học tập

- Thảo luận

80
25


2.1.1. Chấn thương điện
a) Bỏng điện
b) Dấu vết điện
c) Kim loại hoá da
2.1.2. Sốc điện

2.2. Nguyên nhân TN điện
2.2.1. Do bất cẩn
2.2.2. Do sự thiếu hiểu biết
của người lao động
2.2.3. Do sử dụng thiết bị
điện không an toàn
2.2.4. Do quá trình tổ chức
thi công và thiết kế
2.2.5. Do môi trường làm
việc không an toàn
2.2.6. Do sự bất cập trong
tiêu chuẩn hiện hành
2.3. Các biện pháp an toàn

về điện
2.3.1. Các quy tắc chung

2.3.2. Các biện pháp kỹ
thuật an toàn điện

theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
cho biết Tác dụng
của dòng điện đối với
cơ thể người?
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

- Tổ chức học tập theo
nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
hiểu như thế nào về
các nguyên nhân tai
nạn điện ?
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Thảo luận
theo nhóm và

phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

30

- Lắng nghe
và ghi bài.

25
- Phân tích chi tiết các + Lắng nghe,
quy tắc chung về an
và ghi bài.
toàn điện
- Tổ chức học tập theo - Thảo luận
theo nhóm và
nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm phân công
thành viên để
hiểu như thế nào về
các biện pháp an toàn trả lời câu hỏi.
điện
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

3

- Lắng nghe
và ghi bài.


- Lắng nghe
và ghi bài.

45

- Sử dụng PP thuyết

+Học sinh làm
bài
- Lắng nghe

trình và phát vấn để

và ghi nội

8

*Bài tập kiểm tra định kỳ

+ Ra câu hỏi bài tập

Củng cố kiến thức và kết
thúc bài


4

- Nhắc lại những nội dung

củng cố kiến thức;


dung trọng

đã học trong tiết giảng.

- Nêu một số câu hỏi

tâm của bài

- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội

để xác định nội dung

dung trọng tâm của bài học
Hướng dẫn tự học

trọng tâm
- Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp.
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết...
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện ..
- Đọc thêm tài liệu giáo trình An toàn
lao động..

Nguồn tài liệu tham khảo

- Đề cương bài giảng An toàn lao động.
- Tài liệu trên các trang Web.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN


Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

Nguyễn Hữu Xuân

Giáo án số: 5

Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Kỹ thuật an toàn lao động
Thực hiện: Ngày
tháng
năm 2016

Bài 5

4


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×