Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
C
CH
ửd
HƯ
ƯƠ
dụ
ƠN
ụn
NG
ng
G iiv
gm
má
v:: K
áy
yx
Kỹ
xâ
ỹt
ây
yd
th
hu
uậ
dự
ật
ựn
ta
ng
g
an
nt
to
oà
àn
nk
kh
hii ssử
Đ4.1mở đầu
-Cơ giới hoá các công việc trong xây dựng không những nâng cao năng suất lao động
mà còn giảm chấn thơng tai nạn do các điều kiện làm việc của công nhân đợc giảm
nhẹ và an toàn hơn.
-Các máy móc thi công thờng dùng trên công trờng nh máy làm đất (máy đào, ủi,
cạp), máy nâng chuyển (cần trục, thang tải, băng chuyền), máy sản xuất vật liệu (máy
đập, nghiền, sàng đá, máy trộn bêtông), máy gia công kim loại, gỗ, máy đóng cọc, máy
khoan phụt vữa, máy lu, máy san, máy phát điện, biếm áp, máy bơm,... Hầu hết các loại
máy móc trên đều có các loại nh dây cáp, curoa, ròng rọc, puli, móc cẩu, xích,...
-Khi sử dụng các máy móc và các phụ tùng của chúng nếu không hiểu biết hết cơ cấu và
tính năng hoạt động, không nắm vững quy trình vận hành, không tuân theo nội quy an
toàn khi sử dụng có thể gây ra những sự cố và tai nạn lao động.
Đ4.2các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn lao động
-Nguyên nhân sự cố, tai nạn khi sử dụng máy móc, thiết bị bao gồm thiết kế, chế tạo,
lắp đặt và sử dụng. ở đây chỉ xem xét và phân tích những nguyên nhân chủ yếu về lắp
đặt và sử dụng.
2.1-Máy sử dụng không tốt:
-Máy không hoàn chỉnh:
ã Thiếu thiết bị an toàn hoặc có những đà bị hỏng, hoạt động thiếu chính xác, mất
tác dụng tự động bảo vệ khi làm việc quá giới hạn tính năng cho phép.
ã Thiếu các thiết bị tín hiệu âm thanh, ánh sáng (đèn, còi, chuông).
ã Thiếu các thiết bị áp kế, vôn kế, ampe kế, thiết bị chỉ sức nâng của cần trục ở độ
với tơng ứng...
-Máy đà h hỏng:
ã Các bộ phận, chi tiết cấu tạo của máy đà bị biến dạng lớn, cong vênh, rạn nứt,
đứt gÃy.
ã Hộp số bị trục trặc làm cho vận tốc chuyển động theo phơng ngang, phơng
đứng, xoay không chính xác theo điều khiển của ngời vận hành.
ã Hệ thống phanh điều khiển bị gỉ mòn không đủ tác dụng hÃm.
2.2-Máy bị mất cân bằng ổn định:
-Đây là nguyên nhân thờng gây ra sự cố và tai nạn. Những nguyên nhân thờng là:
ã Do máy đặt trên nền không vững chắc: nền yếu hoặc nền dốc quá góc nghiêng
cho phép khi cẩu hàng hoặc đổ vật liệu.
ã Cẩu nâng quá trọng tải.
ã Tốc độ di chuyển, nâng hạ vật với tốc độ nhanh gây ra mômen quán tính, mômen
ly tâm lớn. Đặc biệt hÃm phanh đột ngột gây ra lật đổ máy.
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dùng
- 37 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
ã Máy làm việc khi có gió lớn (trên cấp 6), đặc biệt đối với máy có trọng tâm cao.
2.3-Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn nguy hiểm:
-Vùng nguy hiểm khi máy móc hoạt động là khoảng không gian hay xuất hiện mối
nguy hiểm cho sức khoẻ và tính mạng con ngời. Trong vùng này thờng xảy ra các tai
nạn sau:
ã Máy kẹp, cuộn quần áo, tóc, chân tay ở các bộ phận truyền động.
ã Các mÃnh dụng cụ và vật liệu gia công văng bắn vào ngời.
ã Bụi, hơi, khí độc toả ra ở các máy gia công vật liệu gây nên các bệnh ngoài da,
ảnh hởng cơ quan hô hấp, tiêu hoá của con ngời.
ã Các bộ phận máy va đập vào ngời hoặc đất đá, vật cẩu từ máy rơi vào ngời
trong vùng nguy hiểm.
ã Khoan đào ở các máy đào, vùng hoạt động trong tầm với cảu cần trục.
2.4-Sự cố tai nạn điện:
-Sự cố điện giật thờng xảy ra khi ngời công nhân đứng gần các máy móc và thiết bị
nguy hiểm, hoặc dòng điện rò rỉ ra vỏ và các bộ phận kim loại của máy do phần cách
điện bị hỏng.
-Xe máy đè lên dây điện dới đất hoặc va chạm vào đờng dây điện trên không khi máy
hoạt động ở gần hoặc di chuyển phía dới trong phạm vi nguy hiểm.
2.5-Thiếu ánh sáng:
-Chiếu sáng không đầy đủ làm cho ngời điều khiển máy móc dễ mệt mỏi, phản xạ thần
kinh chậm, lâu ngày giảm thị lực là nguyên nhân gián tiếp gây chấn thơng, đồng thời
làm giảm năng suất lao động và hạ chất lợng sản phẩm.
-Chiếu sáng quá thừa gây hiện tợng mắt bị chói, bắt buộc mắt phải thích nghi. Điều
này làm giảm sự thu hút của mắt, lâu ngày thị lực giảm.
-Thiếu ánh sáng trong nhà xởng hoặc làm việc vào ban đêm, sơng mù làm cho ngời
điều khiển máy không nhìn rõ các bộ phận trên máy và khu vực xung quanh dẫn tới tai
nạn.
2.6-Do ngời vận hành:
-Không đảm bảo trình độ chuyên môn: cha thành thục tay nghề, thao tác không chuẩn
xác, cha có kinh nghiệm xử lý kịp thời các sự cố.
-Vi phạm các điều lệ, nôị quy, quy phạm an toàn: sử dụng máy không đúng công cụ,
tính năng sử dụng.
-Không đảm bảo các yêu cầu về sức khoẻ: mắt kém, tai nghễnh ngÃng, bị các bệnh về
tim mạch,...
-Vi phạm kỷ luật lao động: rời khỏi máy khi máy đang còn hoạt động, say rợu bia
trong lúc vận hành máy, giao máy cho ngời không có nghiệp vụ, nhiệm vụ điều
khiển...
2.7-Thiếu sót trong quản lý:
-Thiếu hoặc không có hồ sơ, lý lịch tài liệu hớng dẫn về lắp đặt, sử dụng bảo quản
máy.
-Không thực hiện đăng kiểm, khám nghiệm, chế độ trung tu bảo dỡng, sửa chữa theo
định kỳ.
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 38 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
-Phân công trách nhiệm không rõ ràng trong việc quản lý sử dụng.
Đ4.3kỹ thuật an toàn khi sử dụng các máy thi công
3.1-Đảm bảo sự cố định của máy:
-Các máy xây dựng phải đảm bảo ổn định khi làm việc, di chuyển và cả khi không hoạt
động. Sự mất ổn định do:
ã Máy nghỉ hoặc làm việc ở nơi quá dốc.
ã Nền không chắc chắn.
ã Làm việc quá tải trọng cho phép.
ã Lực quán tính và lực ly tâm lớn hoặc gặp khi gió lớn...
-Hệ số ổn định đặc trng cho mức độ an toàn khỏi lật của máy là tỷ số giữa tổng
mômen của các lực giữ và tổng mômen các lực gây lật đối với điểm lật hoặc đờng lật:
K=
M
M
g
>1
(4.1)
l
Trong đó:
+K: hệ số ổn định.
+Mg: mômen giữ.
+Ml: mômen lật.
-Hệ số ổn định K đợc tính khi có tải trọng K1 và khi không có tải trọng K2.
3.1.1-ổn định của cần trục tự hành:
3.1.1.1-Khi có tải:
a
W1
W
H
h1
h
p
Gc
G
c b
Q
a-b
Hình 4.1: Sơ đồ tính ổn định cần trục khi có tải
6
K1 =
[G (b + c) cos α − Gh1 sin α ] − G c (a − b ) − ∑ M i
i =1
Q ( a b)
> 1.15
(4.2)
Trong đó:
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 39 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
+G: trọng lợng máy cần trục, điểm đặt tại trọng tâm (kg).
+Q: trọng lợng vật cẩu tối đa (kg).
+Gc: trọng lợng tay cần, đặt ở đầu tay cần (kg).
+M1: mômen do tác dụng ly tâm khi quay cần có tải trọng
M1 =
Q × n2 × a × h
900 − n 2 × H
+M2: mômen do lực quán tính khi phanh hạ vật
M2 =
Q ì v ì ( a b)
g ìt
+M3: mômen tạo ra khi di chuyển đầu tay cần theo phơng ngang
M3 =
(Qc + Q) × v1 × h
g × t1
+M4: Mômen tạo ra khi thay đổi độ với tay cần
M4 =
(Qc + Q) × v 2 × (a − b)
g ì t2
+M5: mômen do lực gió tác dụng lên cabin cần trục
M5 =W ì p
+M6: mômen do lực gió tác dụng lên vật cần cẩu
M 6 = W1 ì h
+a: khoảng cách từ trục quay của cần cẩu đến trọng tâm vật cẩu trên mặt
phẳng ngang (m).
+b: khoảng cách từ trục quay đến đờng lật (m).
+c: khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm cần trục (m).
+H: khoảng cách từ đầu tay cần đến trọng tâm vật cẩu (m).
+h: khoảng cách từ đầu tay cần đến mặt đất (m).
+h1: khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mặt đất (m).
+p: khoảng cách từ lực gió lên cabin đến mặt đất (m).
+v: tốc độ nâng vật (m/s).
+v1: tốc độ di chuyển ngang của đầu tay cần (m/s).
+v2: tốc độ di chuyển đứng của tay cần (m/s).
+n: số vòng quay cần trục trong 1 phút.
+t: thời gian khởi động, hÃm cơ cấu nâng (s).
+t1: thời gian khởi động, hÃm cơ cấu quay cần trục (s).
+t2: thời gian khởi động, hÃm cơ cấu thay đổi độ với tay cần (s).
+W, W1: lực gió tác dụng lên cabin, vật cẩu (đợc tính an toàn với điểm đặt
đầu tay cần).
+: góc nghiêng mặt đất so víi ph−¬ng ngang.
+g: gia tèc träng tr−êng, lÊy b»ng 9.81m/s2.
-Trong trờng hợp máy cẩn trục làm việc trên mặt đất nằm ngang, nếu không không xét
đến các thành phần lực ly tâm, quán tính, gió,...thì hệ số ổn định tải trọng K1 là:
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 40 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
G ì (b + c)
K1 =
≥ 1.4
(4.3)
Q × ( a − b)
3.1.1.2-Khi không có tải:
K2 =
G ì [(b c) cos h1 sin ]
1.15
W2 ì h2
(4.4)
W2
G
h2
h1
c
b
Hình 4.2: Sơ đồ tính ổn định cần trục khi không tải
3.1.2-Biện pháp an toàn khi sử dụng máy xây dựng:
-Để đảm bảo ổn định cho cần trục khi vận hành phải thực hiện:
ã Không cẩu quá tải làm tăng mômen lật.
ã Không đặt cần trục lên nền hoặc ray có độ dốc lớn hơn quy định.
ã Không phanh đột ngột khi hạ vật cần cẩu.
ã Không quay cần trục hoặc tay cần nhanh.
ã Không nâng hạ tay cần nhanh.
ã Không làm việc khi có gió lớn (cấp 6).
ã Đối với cần trụ tháp thờng có trọng tâm cao gấp 1.5-3 lần chiều rộng đờng ray,
cho nên độ nghiêng của đờng ray ảnh hởng rất lớn đến ổn định cần trục tháp.
Vì thế không cho phÐp ray cã ®é dèc ngang, ®é dèc däc có thể là 1-2.5% tức
khoảng 0o35-1o30.
3.2-An toàn khi di chuyển máy:
-Sử dụng các máy móc xây dựng ở trên các công trờng xây dựng có liên quan đến việc
vận chuyển chúng trên đờng sắt và các đờng vận chuyển khác. Để ngăn ngừa sự dịch
chuyển của những máy đó thờng đợc buộc chặt vào toa tàu.
-Lực tác dụng lên cần trục hoặc máy đào khi vận chuyển phát sinh không lớn. Nó phụ
thuộc vào điều kiện di chuyển của tàu và tác dụng của gió. Nguy hiểm nhất là lực gây ra
sự trợt dọc. Đó là lực quán tính khi tăng tốc và hÃm.
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 41 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
ã Lực quán tính khi hÃm tàu:
Tqt =
Q ì v2
3 .6 2 ì g ì l
(4.5)
Trong đó:
+Q: trọng lợng máy đợc di chuyển (kg).
+v: tốc độ di chuyển của tàu khi bắt đầu hÃm (km/h).
+g: gia tốc trọng trờng, 9.81m2/s.
+l: chiều dài đờng hÃm (m).
ã Lực ly tâm:
Tlt =
Q ì v2
3 .6 2 ì g ì R
(4.6)
Trong đó:
+R: bán kính đờng vòng (m).
Thờng trị số lực ly tâm lấy bằng 170kg/tấn nếu R=300m và v=80km/h.
ã Lực gió:
W = F ìqìk
(4.7)
Trong đó:
+F: diện tích hứng gió của máy đợc di chuyển trên tàu (m2).
+q: áp lực gió đơn vị lấy bằng 100kg/m2.
+k: hệ số khí động học, lấy 1.0-1.4
Đ4.4kỹ thuật an toàn khi sử dụng các thiết bị nâng hạ
-Trên công trờng thờng dùng các loại thiết bị bốc dỡ nh cần trục ôtô, cần trục bánh
xích, cần trục tháp,... hoặc các loại máy cần trục đơn giản nh kích tời, palăng,...để
nâng hạ, vận chuyển hàng hoá, vật liệu, các cấu kiện...
-Khi sử dụng các loại máy này, nhiều trờng hợp đà xảy ra tai nạn do nhiều nguyên
nhân nhng nguyên nhân chủ yếu thờng gặp là do tính toán, sử dụng hoặc điều khiển
các thiết bị nâng hạ của các loại máy móc không đúng mục đích hoặc không theo quy
phạm an toàn.
-Khi dùng máy bốc dỡ phải đặc biệt chú ý đến độ bền dây cáp, dây xích và độ tin cậy
của phanh hÃm.
4.1-Các tiêu chuẩn và an toàn khi sử dụng cáp:
4.1.1-Phơng pháp buộc kẹp đầu dây cáp:
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy x©y dùng
- 42 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
d
l
l
15d
300 mm
d
Hình 4.3: Các hình thức kẹp đầu cáp và buộc cáp
-Để buộc chặt đầu dây cáp, mối nối bện không đợc ngắn hơn 15 lần đờng kính dây
cáp và 300mm.
-Nếu kẹp chặt bằng bulông thì số bulông phải tính toán nhng không đợc ít hơn 3 và
bulông phải ép 2 nhánh dây cáp lại với nhau. Khoảng cách giữa 2 bulông phụ thuộc vào
số lợng bulông kẹp và đờng kính dây cáp. Nếu không có phơng pháp chằng buộc tốt
thì vật dễ bị rơi.
4.1.2-Tính toán sức chịu tải của cáp:
-Tính toán các loại dây cáp theo công thức sau:
S
P
k
(4.8)
Trong đó:
+P: lực kéo đứt dây cáp (kg).
+S: lực kéo thực tế dây cáp (kg).
+k: hệ số dự trữ sức bền, đối với loại cáp thép lấy nh sau:
o Cáp uốn treo để nâng vật tải trọng đến 50 tấn k=8
o Cáp uốn treo để nâng vật tải trọng nặng hơn 50 tấn k=6
o Cáp buộc chặt vật nặng treo trên móc cẩu hoặc vòng treo k=6
o Cáp kéo, dây chằng, dây giằng có xét đến lực gió k=3.5
o Palăng với tời tay k=4.5
o Palăng với tời điện k=5
4.1.2.1-Khi dây cáp ở vị trí thẳng đứng:
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 43 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
Q
(4.9)
Sn =
m
Trong đó:
+Q: khối lợng vật nặng (kg).
+Sn: lực kéo thực tế trên nhánh dây cáp (kg).
+m: số nhánh dây.
4.1.2.2-Khi dây cáp ở vị trí nằm nghiêng:
-Khả năng nâng vật của nó giảm vì sự tăng lên góc nghiêng thì lực kéo ở các nhánh
cũng tăng lên.
60o
57
0
10
0
30
1000 kG
Sn
L
h
Sn
5
1000 kG
1000 kG
1000 kG
70
45
500
60
500
120
90
5
100%
Sn
Sn
b
Hình 4.4: Sự phân bổ các lực trong dây cáp
-Lực kéo trong mỗi nhánh đợc xác định theo công thức:
Sn =
1
Q
Q
ì = cì
cos m
m
(4.10)
Trong đó:
+Q: khối lợng vật nặng (kg).
+: góc giữa cáp và phơng thẳng đứng.
+c: hệ số phụ thuộc góc nghiêng của cáp, có thể lấy nh sau:
Góc (độ)
Hệ số c
0
30
45
60
1
1.15
1.42
2
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 44 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
4.1.3-Xác định độ dài của nhánh dây:
-Trong trờng hợp có 4 nhánh dây thì độ dài dây của các nhánh đồng đều nh nhau có
ý nghĩa rất quan trọng vì đảm bảo sự phân bố đồng đều tải trọng lên các nhánh, nếu
không sẽ có nhánh chịu vợt tải làm giảm tuổi thọ của dây và có khi gây tai nạn.
-Chiều dài của mỗi nhánh dây đợc xác định theo công thức sau:
2
b
L = + h2
2
(4.11)
Trong đó:
+L: độ dài của nhánh dây cáp (m).
+h: chiều cao tam giác tạo thành bởi các nhánh(m).
+b: khoảng cách giữa các điểm cố định dây cáp theo đờng chéo (m).
4.1.4-Loại bỏ dây cáp trong quá trình sử dụng:
-Trong quá trình sử dụng cáp phải thờng xuyên kiểm tra số sợi đứt hoặc mức độ gỉ của
cáp mà loại bỏ.
-Việc loại bỏ căn cứ vào số sợi đứt trên đoạn dài 1 bớc bện, cũng nh dựa vào sự h
hỏng bề mặt hoặc mòn gỉ các sợi. (*Bớc bện cáp là khoảng cách dọc trên mặt cáp
trong đó chứa tất cả số sợi cáp trong tiết diện ngang tơng tự nh bớc xoắn*).
-Các quy định:
ã Tiêu chuẩn quy định loại bỏ cáp phụ thuộc vào kết cấu dây cáp, phơng pháp bện
(trái chiều hay cùng chiều) và hệ số dự trữ sức bền đợc xác định trong bảng sau:
Hệ số an
toàn
ban đầu
6
6-7
>7
Số sợi có trong tiết diện ngang của cáp
6*19=114
6*37=222
6*61=366
18*19=342
Số sợi đứt trong 1 bớc bện cáp khi cáp có dạng xoắn
Trái
Cùng
Trái
Cùng
Trái
Cùng
Trái
Cùng
chiều
chiều
chiều
chiều
chiều
chiều
chiều
chiều
12
6
22
11
36
18
36
18
14
16
7
8
26
30
13
15
38
40
19
20
38
40
19
20
ã Cáp của những máy nâng dùng cẩu ngời, vận chuyển các kim loại nóng, nấu
chảy, các chất độc, dễ nổ, dễ cháy thì phải loại bỏ đi khi số sợi đứt ít hơn 2 lần so
với loại dây cáp khác.
ã Khi mặt cáp bị mòn hoặc gỉ thì số sợi đứt phải giảm đi tơng ứng so với phần
trăm tiêu chuẩn quy định.
ã Khi dây cáp bị mòn hoặc gỉ đến 40% kích thớc đờng kính ban đầu hoặc bên
ngoài bị xây xát thì coi nh bị bỏ đi.
4.2-Quy định đối với tang quay và ròng rọc:
4.2.1-Đờng kính của tang quay, puli, ròng rọc:
-Đờng kính của tang quay, puli và ròng rọc có ý nghĩa thiết thực đối với sự làm việc an
toàn của cáp khi sử dụng cáp thép trong những thiết bị nâng hạ.
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 45 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
-Để đảm bảo độ bền mòn của cáp và tránh cho cáp khỏi biến dạng thì đờng kính của
nó phải tính theo đờng kính của cáp bị uốn trong đó.
-Đờng kính cho phép nhỏ nhất của ròng rọc hoặc tang cuộn cáp xác định theo công
thức:
D d (e 1)
(4.12)
Trong đó:
+D: đờng kính của tang quay hoặc ròng rọc ở chỗ cáp tiếp xúc (đo theo đáy
rÃnh) của thiết bị nâng hạ (mm).
+d: đờng kính cáp thép (mm).
+e: hệ số phụ thuộc vào kiểu dáng của máy nâng hạ và chế độ làm việc của nó:
o Đối với cần trục có tay cần, e = 16-25.
o Đối với palăng điện, e = 20.
o §èi víi têi tay, e = 16.
o §èi với tời để nâng ngời, e = 25.
-Thể tích quấn của tang quấn cáp sẽ đợc xác định từ điều kiện là khi móc của cần trục
ở vị trí thấp nhất thì trên tang quấn cáp còn lại không đợc ít hơn 1.5 vòng cáp.
4.2.2-Quy định về tang hÃm:
-Tất cả các máy vận chuyển và nâng hạ nhất thiết phải trang bị phanh hÃm để phanh khi
nâng hoặc di chuyển vật nặng.
-Phanh hÃm phải tốt. Đánh giá trạng thái phanh h·m b»ng hƯ sè h·m. HƯ sè nµy th−êng
lÊy b»ng 1.75, 2.00 và 2.50 tơng ứng với chế độ sử dụng máy nhẹ, trung bình và nặng.
-Khi sử dụng tời quay nhÊt thiÕt ph¶i cã 2 phanh h·m: mét phanh để giữ vật trên cao và
còn phanh kia để hạ vËt tõ tõ. Trong mét sè têi, sù kÕt hỵp này có thể thực hiện đợc dễ
dàng bằng cách sử dụng tay quay an toàn.
-Palăng cần đợc trang bị loại thiết bị hÃm có thể tự hÃm và giữ vật ở độ cao bất kỳ khi
nâng cũng nh khi hạ. Thờng có thể truyền động bằng trục vít, bánh vít hoặc bánh xe
cóc.
-Thiết bị ròng rọc phải có bulông chằng để phòng ngừa trờng hợp cáp hoặc xích bị tụt
vào khe và kẹt lại trong đó.
4.3-ổn định của tời:
4.3.1-Phơng pháp cố định tời:
-Để ngăn ngừa hiện tợng trợt và lật của tời trong khi sử dụng thì phải cố định chúng
một cách chắc chắn. Có thể thực hiện theo các trờng hợp sau:
ã Đóng các cọc neo thẳng đứng vào đất để cố định tời bằng cữ chặn và đối trọng.
ã Chôn neo dới hố thế, tức là dùng 1 cây hoặc bó gỗ chôn sâu (theo kiểu nằm
ngang) dới đất 1.5-3.5m; dùng cáp buộc vào gỗ, còn đầu kia kéo lên mặt đất
xiên 1 góc 30o-45o để nối vào dây neo tời.
-Trong tất cả mọi trờng hợp, quấn dây cáp vào trục tời phải tiến hành từ phía dới tang
quấn để giảm mômen ứng lực trong dây cáp.
4.3.2-Tính toán ổn định tời:
4.3.2.1-Trờng hợp có đối trọng 1 bên và dây cáp nằm ngang:
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 46 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
G
b
P
O
A
Q
a
c
Hình 4.5: Sơ đồ tính toán ổn định của tời
-Điều kiện ổn định khi kéo tời theo phơng ngang:
Gìa +Qìc = Pìb
(4.13)
Trong đó:
+P: lực kéo dây cáp.
+G: trọng lợng tời.
+Q: trọng lợng đối trọng.
+a, b, c: các cánh tay đòn các lực đối với điểm A.
Từ công thức trên, trọng lợng của đối trọng là :
Q=
Pìb Gìa
ìk
c
(4.14)
Trong đó:
+k: hệ số an toàn k=1.3-1.5
4.3.2.2-Trờng hợp có thêm đối trọng và dây cáp có độ nghiêng:
P
b
P2
P1
G
Q1
Q
a
c
L
Hình 4.6: Sơ đồ tính toán ổn định của tời
-Điều kiện ổn định của tời khi kéo xiên:
P sin α × c = G × c + Q × a + Q1 × l + P cos α × b
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
(4.15)
- 47 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
Từ công thức trên, trọng lợng của đối trọng là :
P sin α × c − G × c − Q × d − P cos α × b
Q1 =
l
×k
(4.16)
Trong ®ã:
+Q1: trọng lợng đối trọng phụ.
4.3.3-Tính toán hố thế để cố định tời:
-Khi neo bằng hố thế cần tính toán kiểm tra cờng độ chịu ép của đất và tiết diện thanh
gỗ neo.
4.3.3.1-Trờng hợp neo không có gỗ gia cờng:
-Kiểm tra ổn định của neo dới tác dụng của lực thẳng ®øng:
Q + T ≥ kN 2
(4.17)
Trong ®ã:
+Q: träng l−ỵng ®Êt tác dụng lên neo, tính theo công thức:
Q=
b1 + b2
ì H ìl ì
2
(4.18)
+b1,b2: bề rộng phía dới và phía trên hố thế.
+H: chiều sâu đặt neo.
+l: chiều dài thanh neo.
+: khối lợng đơn vị của đất.
+T: lực ma sát giữa đất và gỗ neo, tính theo công thức:
T = f ì N1
(4.19)
+f: hệ số ma sát giữa gỗ và đất, f=0.50
+N1: thành phần nằm ngang của lực S.
+k: hệ số ổn định, k=3.
b2
H
S
Q
b1
N2
h
N1
T
Hình 4.7: Sơ đồ tính toán neo không gia cờng
-Kiểm tra áp suất cho phép lên đất do lực ngang N1:
[ d ]ì à
N1
hìl
(4.20)
Trong đó:
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy x©y dùng
- 48 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
+à: hệ số giảm áp suất cho phép của đất vì cờng độ chịu lực của đất không
đồng đều, à=0.25
+h: chiều cao bó gỗ neo.
-Kiểm tra tiết diện thanh neo:
ã Khi kéo bằng 1 dây, mômen uốn lớn nhất gần đúng:
M =
ql 2 Sl
=
8
8
(4.21)
Trong đó:
+q: lực phân bố của lực S trên suốt chiều dài của thanh gỗ neo.
+S: lực trong dây cáp.
ã Khi kéo bằng 2 dây với góc nghiêng , thanh neo đợc kiểm tra điều kiện uốn và
nén:
Mômen uốn lớn nhất:
qa 2 Sa 2
M =
=
2
2l
(4.22)
Trong đó:
+a: khoảng cách từ đầu thanh neo đến chỗ buộc dây cáp.
Lực dọc trong thanh neo:
N=
S
cos
2
(4.23)
Trong đó:
+: góc giữa dây néo và thanh neo trong mặp phẳng chứa 2 nhánh dây cáp.
-ứng suất tÝnh to¸n trong thanh neo:
σg =
M N
+ ≤ mR
W F
(4.24)
Trong đó:
+W: mômen chống uốn của tiết diện thanh gỗ neo, W = 0.1 × n × d 3 .
+d, n: đờng kính 1 thanh gỗ và số lợng thanh gỗ lµm neo.
+F: diƯn tÝch tiÕt diƯn ngang cđa thanh neo.
+m: hệ số điều kiện làm việc của thanh neo.
+R: cờng độ tính toán của gỗ làm neo.
4.3.3.2-Trờng hợp hố thế có gỗ gia cờng:
-Kiểm tra tính toán tơng tự nh trên nhng trọng lợng Q của đất đợc tính
Q = H × b2 × l × γ víi b2: bỊ rộng hố thế.
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 49 -
Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ & Nguyễn Hoàng Vĩnh
b2
Q
N2
h1
H
S
h2
N1
T
Hình 4.8: Sơ đồ tính toán neo có gia cờng
-Kiểm tra áp suất cho phép lên đất do lực ngang N1:
[ d ]ì à
N1
(h1 + h2 ) ì l
(4.25)
Trong đó:
+h1, h2: chiều cao của gỗ gia cờng phía trên và phía dới lực ngang N1.
An toàn lao động: Chơng IV-Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
- 50 -