Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 2. Nhiệm vụ của Sinh học. Đại cương về giới Thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 21 trang )

Phân Môn: GIẢI PHẪU SINH LÍ NGƯỜI

CHƯƠNG 9:

SINH LÍ HỆ VẬN ĐỘNG


THÀNH VIÊN NHÓM 1

1. Nguyễn Thị Thanh Lan

6. Trần Thị Diệu Thu

2. Nguyễn Thùy Dung

7. Lý Thị Bé Dung

3. Trần Thị Hà Tính

8. Đàm Thị Khánh Linh

4. Lê Thị Hiệp

9. Khuất Thị Điệp

5. Lê Thị Hồng Danh

10. Hoàng Thị Quỳnh


NỘI DUNG:


I . NGUỒN GỐC, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XƯƠNG
II . ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BỘ XƯƠNG
III . SỰ PHÙ HỢP GIỮA CẤU TẠO VÀ CHỨC
NĂNG CỦA XƯƠNG


I . NGUỒN GỐC, SỰ PHÁT TRIỀN CỦA XƯƠNG:
- Xương có nguồn gốc từ khối trung mô ngoài phôi.

- Về mặt mô học ,xương thuộc loại mô liên kết
- Trong thời kì bào thai, xương phát triển theo ba giai
đoạn:
+ Giai đoạn màng (tháng thứ nhất).
+ Giai đoạn sụn: màng biến thành sụn (tháng thứ
hai).
+ Giai đoạn xương: sụn hóa dần thành xương (vào
cuối tháng thứ hai trở đi).
- Quá trình sụn hóa thành xương kéo dài nhiều năm
nữa sau khi sinh.


II . ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BỘ XƯƠNG
1/ CẤU TẠO CỦA CÁC XƯƠNG:
- Phần lớn các xương của cơ thể có cấu
tạo 3 phần :
+ Màng
+ Chất xương
+ Tủy xương

a) Màng xương

- Màng xương dày khoảng 2mm, bao bọc
toàn bộ và bám chặt vào xương trừ hai diện
khớp.
- Đặc điểm: mỏng, dài và đàn hồi, có các nhánh của dây thần
kinh và mạch máu.
- Cấu tạo: gồm hai lớp
+ Ngoài là lớp mô liên kết sợi chắt, có nhiều sợi collagen giúp
cho màng xương bền chắc để cho gân của cơ bám vào.


+ Lớp trong (lớp sinh xương): chứa các tế bào sinh xương,
nhờ lớp này mà xương có thể dày lên khi cơ thể đang phát
triển và tái sinh xương khi xương bị gãy.

b) Chất xương:
- Nguồn gốc: được tạo thành từ nhiều lá xương (tấm xương).
- Dựa vào cách sắp xếp của các lá xương và đặc tính lí học mà
chất xương chia làm 2 loại:
+ Mô xương đặc
+ Mô xương xốp


c) Tủy xương:
- Là loại mô đặc biệt, nằm trong ống tủy của xương dài, các
hốc của xương ngắn và xương dẹt.
- Dựa vào màu sắc tủy xương chia làm 2 loại:
+Tủy đỏ (tủy tạo huyết) : trong hốc của xương xốp.
+Tủy vàng: trong ống tủy của thân xương, chứa nhiều mỡ.

2/ TÍNH CHẤT LÍ HÓA CỦA XƯƠNG

a)Tính chất lí học: Xương có 2 tính chất cơ bản
- Tính đàn hồi.
- Tính rắn chắc.
b) Thành phần hóa học của xương:
- Chất vô cơ (muối khoáng).
- Chất hữu cơ (chất cốt giao).


3/ KHỚP XƯƠNG:
- Do hai hay nhiều xương tiếp xúc với nhau tạo thành.
- Các xương liên kết với nhau tạo thành khung, hộp.
- Theo độ hoạt động của khớp, các khớp chia thành 3 loại:
+ Khớp bất động.
+ Khớp bán động.
+ Khớp động.
- Theo cấu tạo gồm có:
+ Khớp sụn
+ Có khớp sợi
+ Khớp hoạt dịch
- Theo hình thể:
+ Khớp răng cưa
+ Khớp hình phẳng, hình cầu, hình yên ngựa,…


4. DÂY CHẰNG
- Là những bó sợi được bao bọc bên ngoài
khớp. Ngoài ra các gân, cơ ở xung quanh bao
khớp cũng có tác dụng như một dây chằng.
- Hầu hết dây chằng không có tính đàn hồi
nhưng chắc.



5. SO SÁNH CÁC LOẠI KHỚP
Các loại
khớp

Khớp
động

Ví dụ

- Khớp giữa
xương đùi và
xương chày.
- Khớp giữa
xương cánh
chậu và
xương đùi.
-…

Khả
năng cử
động
Cử động
linh hoạt.

Đặc điểm cấu tạo
phù hợp
- Hai đầu xương lớn, có
sụn đầu khớp trơn bóng,

nằm trong bao chứa dịch
khớp (bao hoạt dịch) làm
giảm ma sát nên cử động
dễ dàng.
- Bên ngoài có hệ thống
dây chằng dai, đàn hồi
để bảo vệ, giữ khớp.


Các loại
khớp

Ví dụ

Khả
năng cử
động

Khớp
bán
động

- Khớp giữa
Cử động
các đốt sống,… hạn chế

Khớp
bất
động


- Khớp giữa
các hộp sọ,…

Đặc điểm cấu tạo
phù hợp
- Giữa hai đầu xương
khớp với nhau thường có
một đĩa sụn ngăn cản.
- Diện khớp phẳng và
hẹp.

Không
cử động
được

- Các khớp xương có
mép hình răng cưa cài
chặt vào nhau


III. SỰ PHÙ HỢP GiỮA CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA
XƯƠNG
Xương
đầu

Khối xương sọ: gồm 8 xương dẹt,
cong ghép lại với nhau tạo thành
hộp sọ

1


Chứa và bảo vệ não.

2
Các phần xương mặt:
- Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt thô
Nhai thức ăn chín, không phải là vũ khí
tự vệ như ở động vật
- Có lồi cằm
Nó liên quan đến các cơ vận dộng ngôn
ngữ

Xương đầu
1

Khối xương sọ

2

Các xương mặt


Xương
thân

Cột sống:
- Nhiều đốt sống khớp với nhau bằng các đĩa sụn liên
kết và các cơ mấu khớp
Chịu lực và cử động được.
- Cong 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau

Giúp cơ thể đứng thẳng.

Lồng ngực:
- Các xương sườn gắn với cột sống (phía sau) và
gắn với xương ức tạo thành lồng ngực.
Bảo vệ tim, phổi


Cột sống

Lồng ngực


Xương
chi

Xương tay :
- Xương tay nhỏ, các khớp tay linh hoạt đặc biệt là cổ tay và
bàn tay rất linh hoạt.
- Xương tay bao gồm: Xương đai vai, xương cánh tay, xương
cẳng tay, xương cổ tay, xương bàn tay, xương ngón tay.
Thích nghi với quá trình lao động sản xuất của con người.

Xương chân:
- Xương chân dài, to, khỏe. Các khớp ít linh hoạt hơn xương
tay.
- Xương chân bao gồm: Xương đai hông, xương đùi,xương cẳng
chân, xương cổ chân, xương bàn chân, xương ngón chân.
Thích nghi với dáng đi thẳng ở người.



Xương chi trên

Xương bàn tay
Xương bả vai


Xương chi dưới

Xương bàn chân




Khớp bán động


Khớp bất động



×