Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài 2. Nhiệm vụ của Sinh học. Đại cương về giới Thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 44 trang )

Chương VI

SỰ QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP
Ở THỰC VẬT


SỰ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Sự quang tổng hợp (photosynthesis) hay sự
quang hợp, là một quá trình sinh học,
chuyển năng lượng ánh sáng thành
năng lượng hóa học.
Sự quang hợp sử dụng CO2 và H2O để
tổng hợp thành hợp chất hữu cơ (carbon
hydrat) và giải phóng O2


Lá là cơ quan thực hiện sự quang hợp ở thực
vật
Lục lạp là bào quan chính thực hiện sự quang
hợp


Fig. 7.1


Cấu trúc của lá


Khí khẩu ở bề mặt lá



Fig. 7.2


Fig. 7.2c1


Fig. 7.2d1


Fig. 7.3


Fig. 7.4


Vị trí các pha của quá trình quang hợp


Pha sáng quang hợp
Quang hệ thống I và II (photosystem)
Diệp lục tố và các sắc tố phụ cần thiết
cho quá trình quang hợp tổ chức thành
hai quang hệ thống I và II, cả hai đều ở
trên màng thylakoid. Mỗi quang hệ thống
chứa khoảng 300 phân tử sắc tố.


Mỗi quang hệ thống có một trung tâm
phản ứng gồm có 4 phân tử sắc tố, 4
phân tử enzim tất cả được gắn với nhau

nhờ một phân tử protein, những phân
tử sắc tố khác hoạt động như những
anten
Hai hệ thống này hấp thu năng lượng của
ánh sáng có độ dài sóng khác nhau
và truyền năng lượng về trung tâm
phản ứng. Quang hệ thống I chứa phức
hợp trung tâm phản ứng P700, vì nó
không thể hấp thu ánh sáng có độ
dài sóng cao hơn 700 nm; quang hệ thống
II chứa phức hợp trung tâm phản ứng
P680, vì nó không thể hấp thu ánh sáng
có độ dài sóng cao hơn 680 nm.


Sắc tố quang hợp Chlorophyll


Sự tổ chức của quang hệ thống


Sự tách rời của điện tử (e-) khỏi nguyên tử
dưới tác động của photon ánh sáng



Sự tổ chức của các phức hợp tham gia vào pha sáng
quang hợp



Fig. 7.7b


Phức hợp ATP synthetase


Con đường quang phosphoryl hoá



Pha tối quang hợp



×