Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 36 trang )

DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG RỄ - CHÚ LÍNH GIỮ ĐẤT
Chúng ta ai cũng biết rễ giúp cây mọc được trên đất. Rễ ví như chú
lính nhỏ âm thầm nằm sâu dưới đất để bảo vệ cho chính bản thân
mình và còn giữ cho đất, chống bị xói mòn. Tuy nhiên không phải
tất cả các loại cây đều có cùng một loại rễ.
1. Các loại rễ, các miền của rễ:
Hoạt động 1: Các em hãy dựa
vào sự phân loại rễ của từng
nhóm đã xem thực tế kết hợp
quan sát H1.1và dựa vào các từ
có sẵn để điền hoàn thành bài tập
sau:

 

Các từ cho trước:
Rễ cọc, rễ chùm


1. Có hai loại rễ chính: ................. …………...và
Rễ chùm
……..........................................
2. .............................................có rễ cái to khỏe, đâm sâu
xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc
ra nhiều rễ bé hơn nữa.
Rễ chùm
3. .............................................
gồm nhiều rễ con, dài gần
bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.



Hoạt động 2: Các em cùng quan sát một số cây dưới đây hãy
phân loại và xếp chúng vào 2 nhóm rễ chính

1

+ Cây có rễ cọc:
+ Cây có rễ chùm:

2

cây bưởi,
cây tỏi tây,

3

4

cây cải,
cây lúa

5

cây hồng xiêm


Một số loại rễ cây dùng làm thuốc


Hoạt động 3: Cây nhờ có hệ rễ phát triển nên có thể
ngăn chặn được lũ lụt và chống sạt lỡ đất. Vậy rễ cây

trong đất gồm những miền nào và mỗi miền đó có chức
năng ra sao. Các em hãy xác định và thêm chức năng
của mỗi miền cho hoàn chỉnh.


Miền trưởng thành
Miền hút

Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
Các miền của rễ: 1. Miền trưởng thành; 2. Miền hút; 3. Miền
sinh trưởng; 4.Miền chóp rễ


Rễ gồm 4 miền:
1.Miền trưởng thành:
2.Miền hút:
3.Miền sinh trưởng:
4.Miền chóp rễ:



2. Cấu tạo miền hút của rễ: Các miền của rễ đều có chức
năng quan trọng, nhưng quan trọng nhất vẫn là miền hút và
tất nhiên không phải rễ cây nào cũng có miền hút

Lông hút.


Vỏ


Trụ giữa


Hình 1.4 : Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây
1.Lông hút 2.Biểu 3.Thịt vỏ
5.Mạch gỗ 6.Ruột

4.Mạch rây


Hoạt động 4: Các em hãy cùng nhau quan sát lát cắt
ngang qua miền hút của rễ và cùng nhau thảo luận để
hoàn thành vào sơ đồ dưới đây?


Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ

…………
….
Vỏ

……….

Trụ
giữa

………
…...


Ruột

………………………………………
………………………………………

Chuyển các chất từ lông hút vào
trụ giữa
Mạch
rây
……
……..

…………………………
………………………..
Chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên thân lá


Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ

Trụ
giữa


mạch

Ruột


Hút nước và muối khoáng hòa tan
Chuyển các chất từ lông hút vào
trụ giữa
Mạch
rây
Mạch
gỗ

Chuyển chất hữu cơ đi
nuôi cây
Chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên thân lá

Chứa chất dự trữ


3. Cây cần nước và các loại muối khoáng:
Hoạt động 5: Các nhóm cùng dự đoán kết quả thí nghiệm
và giải thích thí nghiệm
•Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
•Nhu cầu nước của cây như thế nào?
A

H1.5

Hai chậu lúc đầu

B



B

H1.6 Hai chậu cây sau 6 ngày


Hoạt động 6: Các nhóm nhận xét thí nghiệm ở H1.7 về
nhu cầu muối khoáng của cây


Quan sát con đường hút nước và muối khoáng hòa tan
qua lông hút


Hoạt động 7:
Hãy chọn từ thích hợp trong các từ lông hút, vỏ, mạch gỗ
điền vào chỗ trống cho các câu sau:
1. Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được
……...........................hấp thụ, chuyển qua …………….. tới
……………………………
2. Rễ mang các …………………. có chức năng hút nước và
muối khoáng hòa tan trong đất.


Hoạt động 8:
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước
và muối khoáng của cây?
Mời các em quan sát tranh các loại đất trồng khác nhau



Đất đá ong vùng đồi trọc ( Hòa Bình, Nghệ An)


Đất đỏ Bazan vùng Tây Nguyên


Đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long, sông
Hồng



Mưa lớn,ngập lụt


×