Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.75 KB, 18 trang )

TIẾT 10 - BÀI 10
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

Giáo
Giáoviên:
viên: Phạm
PhạmThị
ThịThu
ThuPhương
Phương
Môn:
Môn:Sinh
Sinhhọc
học
33
Lớp:
Lớp:6A
6A


1. CẤU TẠO MIỀN HÚT

Rễ

Rễ phóng to thấy rõ
miền hút của rễ


Hình 1: Miền hút của rễ

Cấu tạo miền hút gồm mấy


phần? Đó là những phần nào?

Vỏ
Miền hút
Trụ giữa


Thảo luận: Vỏ rễ gồm những
thành phần nảo?

Thịt vỏ

Lông hút

Biểu bì

Thịt vỏ

Hình 2: Cấu tạo vỏ rễ


Biểu bì (có lông hút)
Vỏ rễ

Thịt vỏ

Lông hút

Biểu bì


Thịt vỏ


Thảo luận: Trụ giữa có cấu tạo như thế nào?

Hình 3: Cấu tạo trụ giữa

Mạch rây

Ruột

Mạch gỗ


Mạch rây
Bó mạch
Mạch gỗ

Trụ giữa
Ruột


Nhận xét sự sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ?

Cấu tạo trụ giữa

Mạch rây

Ruột


Mạch gỗ


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

1.
2.
3.
4.
5.

Vách tế bào
Màng sinh chất
Chất tế bào
Nhân
Không bào

Hình 4: Tế bào lông hút

Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào?


2. CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT

Miền hút có chức năng gì?


Miền hút của rễ


Thảo luận: Cấu tạo miền hút phù hợp
với chức năng thể hiện như thế nào?

Chất hữu cơ

Lông hút

Mạch rây
Mạch gỗ

Ruột

Hình 5: Sự dẫn truyền các chất trong rễ

Biểu bì


2. CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT

Biểu bì: Bảo vệ, hút nước và muối
khoáng

Miền hút

Vỏ

Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút

vào trụ giữa

Trụ giữa

Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân,
lá.

Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.

Ruột: Chứa chất dự trữ.


Thảo luận:

Lông hút có tồn tại mãi không?

Tế bào lông hút
Có phải tất cả các cây đều
có lông hút không? Vì sao?

6

7

3 3

44

Tìm sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào
thực vật?


1

55

22

Tế bào thực vật


So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật

Tiêu chí
Giống nhau

Tế bào lông hút

Tế bào thực vật

Đều gồm các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào,
nhận, không bào,

Không bào lớn

Không bào nhỏ.

Lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển

Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non,


đến đó, nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút.

nằm sát màng tế bào khi tế bào già.

Không có lục lạp.

Có lục lạp.

Khác nhau


CỦNG CỐ
Câu 1: Điền chú thích cho hình sau:

Hình: Cấu tạo
4

6

8
7

2
1

3
5

Đáp án:


1.

Trụ giữa

5. Thịt vỏ

2. Vỏ
6. Mạch rây

3. Biểu bì
7. Mạch gỗ

4. Lông hút
8. Ruột

miền hút của rễ


Câu 2: Mạch gỗ có chức năng:

A.Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
D. Hút nước và muối khoáng hòa tan


Câu 3: Mạch rây có chức năng:

A.Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá

C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
D. Hút nước và muối khoáng hòa tan


DẶN DÒ

- Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk.

- Các nhóm làm thí nghiệm: cân các loại cây, quả, củ tươi, mỗi loại 100g. Để riêng từng loại, thái mỏng
các loại cây, quả, củ, sau đó đem phơi thật khô rồi cân lại cho đến khi khối lượng không đổi.

- Xem trước bài 11 “Sự hút nước và muối khoáng của rễ”



×