Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bài 20. Thực hành: Quan sát một số thân mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 52 trang )


1. CẤU TẠO VỎ
- Đọc thông tin và quan sát hình : H. 20.1- 20.3 – SGK, để
nhận biết các bộ phận.
- Chú thích bằng số vào các hình.
Vỏ ốc 2

3 Tua đầu

Đỉnh vỏ 1

7 Mắt

4 Tua miệng
Chân 6

5 Thân

Hình 20.1: vỏ trên cơ thể ốc sên

8 Lỗ thở


1. CẤU TẠO VỎ
2

3
4
5
1


Hình 20.2. Mặt trong vỏ ốc,
1. Đỉnh vỏ. 2. Mặt trong vòng xoắn, 3.
Vòng xoắn cuối, 4. Lớp xà cừ.


1. CẤU TẠO VỎ

1

2


2. CẤU TẠO NGOÀI
• Đọc thông tin và quan sát hình : H. 20.4; 20.5 – SGK để
nhận biết các bộ phận.
• Chú thích bằng số vào các hình.

H.20.4. Cấu tạo ngoài trai sông
1. Chân trai; 2. lớp áo; 3. Tấm mang
4. Ống hút; 5. Ống thoát; 6. Vết bám
Cơ khép vỏ;7. Cơ khép vỏ; 8. Vỏ trai

H. 20.5. Cấu tạo ngoài mực
1. Tua dài; 2. Tua ngắn; 3. Mắt; 4.Đầu;
5. Thân; 6. Vây bơi; 7. Giác bám


2. CẤU TẠO NGOÀI
7


8

6

5
4

4

2

3

1
6
5
7

1

2

3

H.20.4. Cấu tạo ngoài trai sông
.Chân trai; 2. lớp áo; 3. Tấm mang, 4. Ống
út; 5. Ống thoát; 6.Vết bám cơ khép vỏ; 7.
Cơ khép vỏ; 8. Vỏ trai

H. 20.5. Cấu tạo ngoài mực

1. Tua dài; 2. Tua ngắn; 3
Mắt; 4. Đầu; 5. Thân; 6. Vây
bơi; 7. Giác bám


• Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm 4
phần, di chuyển nhanh.








- Mực săn mồi như thế nào?
Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn náu ở
nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho
chúng có màu sắc của môi trường. Khi mồi vô tình đến gần,
mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa
vào miệng.
- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ?
Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có
nhìn rõ để trốn chạy không?
Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính. Hoả mù của mực làm
tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho
mực đủ thời gian chạy trốn.
Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn
nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.



• Bạch tuộc: Sống ở biển, mai, lưng tiêu giảm, có 8
tua, săn mồi tích cực.




• Ốc sên:

sống trên
cây, ăn lá
cây.
• Cơ thể
gồm 4
phần:
đầu, thân,
chân, áo.
Thở bằng
phổi
(thích
nghi đời
sống ở
cạn).









- Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự
tấn công của kẻ thù nên ốc tự vệ bằng cách co rụt cơ
thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không
thể ăn được phần mềm của cơ thể chúng

-Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ
trứng ở ốc sên?
Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo
vệ trứng khỏi kẻ thù.


×