Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 34 trang )


KIỂM TRA MIỆNG
1. Hãy kể tên các thể loại văn học dân gian mà em
đã học ? Những ví dụ sau thuộc thể loại văn học
dân gian nào ? (8đ)

1.

Hỡi cô tác nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
2.
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
2. Hôm nay học bài gì? Nội dung chính của
bài là gì? (2 đ)


KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1:
- Các thể loại văn học dân gian: Truyền thuyết,
cổ tích , truyện cười, truyện ngụ ngôn, ca dao.
- Các ví dụ thuôc thể loại ca dao.
Câu 2:
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Nội dung , ý nghĩa, nghệ thuật của các câu tục
ngữ.


Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ
THÍCH:


1. Tục ngữ là gì?


Tiết:73:
*Tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn ngọn,
ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những
kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên,
lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận
dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói
hằng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.


- Hình thức :
+ Là một thể loại văn học dân gian
+Một câu diễn đạt một ý trọn vẹn
+ Ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền vững
+ Giàu hình ảnh, nhịp điệu
- Nội dung :
+ Kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên,
lao động sản xuất và về con người, xã hội.
-> rút ra bài học trong cuộc sống
+ Nghĩa đen : trực tiếp
+ Nghĩa bóng : gián tiếp
- Sử dụng :
+ Trong mọi hoạt động của cuộc sống


Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tục ngữ là gì?

(* SGK/3,4)
2. Đọc và giải nghĩa từ:


Tiết:73:
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.


Tiết:73:
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ
THÍCH:
1. Tục ngữ là gì?
(* SGK/3)
2. Đọc và giải nghĩa từ:
II. PHÂN TÍCH:

Có thể chia tám câu
tục ngữ trong bài
thành mấy nhóm?
Tên gọi từng nhóm
đó là gì?



Tiết:73:
Nhóm 1: Những câu tục ngữ về thiên nhiên:
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Nhóm 2: Tục ngữ về lao động sản xuất:
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.


Tiết:73:
I. ĐỌC- TÌM HIỂU
CHÚ THÍCH:
1. Tục ngữ là gì?
(* SGK/3)
2. Đọc và giải nghĩa
từ:
II. PHÂN TÍCH:

THẢO LUẬN NHÓM
(5 phút)
Nhóm 1: Câu 1,2
Nhóm 2: Câu 3,4
Nhóm 3: Câu 5,6
Nhóm 4: Câu 7,8



PHIẾU HỌC TẬP
CÂU

Ý NGHĨA

NGHỆ
THUẬT

KINH
NGHIÊM VÀ
BÀI HỌC


Tiết:73:
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
Em có nhận
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
1. gì
Đêm
tháng
xét
về độ
a. Câu 1:
nămthời
chưa
nằm
dài

gian
- Tháng 5 (âm lịch) đêm
đã sáng,
trong
thời giữa
ngắn, ngày dài.
ngày

đêm

Ngày tháng
- Tháng 10 (âm lịch)
thời
điểm
hiện
mười chưa cười
đêm dài ngày ngắn.
tại?
đã tối.
* Nghệ thuật: - Phép đối.
=> Ban ngày
- Phóng đại - nói quá: chưa nằm ngắn, ban đêm
đã sáng, chưa cười đã tối.
dài.


Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về thiên nhiên:

b. Câu 2:
- Ngày nào đêm trước trời có
nhiều sao, hôm sau sẽ nắng,
trời ít sao sẽ mưa.
* Nghệ thuật: Vần lưng, phép
đối.

2.Trăng
Mau sao
thì
quầng
nắng,
vắngtrăng
sao
thì hạn,
thìtán
mưa.
thì mưa.
Em hãy tìm
những câu tục
ngữ có nội
dung tương tự.


Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
c. Câu 3:
- Khi trên trời xuất hiện ráng

có sắc vàng màu mỡ gà tức là
sắp có bão.
* Nghệ thuật: Vần lưng, câu tục
ngữ như một lời nhắc nhỡ.

Ráng câu
mỡ tục
gà,
* 3.
Những
có tương
nhà thìtự:
giữ.
ngữ
Tìm những
- Gió
may,
câu heo
tục ngữ
chuồn
chuồn
có nội dung
bay
thì
bão.
tương tự?
- Cầu vòng
móng cụt không
lụt cũng bão.



Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:

*4.Tháng
Thángbảy
bảykiến
kiến
Hãyđại
tìmhàn
những
đàn,
II. PHÂN TÍCH:
bò, chỉ lo lại hồng
lụt.
câu
tục ngữ có nội
thuỷ.
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
dung
tương
* Kiến
cánhtự.
vỡ tổ
bay ra, bão táp mưa
d. Câu 4:
sa gần tới.
- Kiến bò nhiều vào tháng
* Kiến đen tha
bảy là điềm báo sắp có lụt.

trứng lên cao
Thế nào cũng có
* Nghệ thuật: Vần lưng, hai
mưa rào rất to.

vế đối xứng về âm điệu .


Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về nhiên nhiên:
2. Tục ngữ về lao động sản xuất:
e. Câu 5:
- Giá trị của đất đai, đất quí giá
như vàng.
- Phê phán hiện tượng lãng phí đất.
* Nghệ thuật: So sánh, phóng
đại, diễn đạt ngắn gọn .

5. Tất đất tấc
váng.


Tiết:73:
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
* Giải thích nghĩa các từ ngữ được sử dụng trong
câu tục ngữ 6?

- Nhất, nhị, tam: 1,2,3 =>thứ I, thứ II, thứ III.
- Canh: canh tác
- Trì: ao
- Viên: vườn tược.
- Điền: ruộng đất


Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về nhiên nhiên:
2. Tục ngữ về lao động sản xuất:
f. Câu 6:
- Thứ tự về nguồn lợi kinh tế
của các ngành nghề.
* Nghệ thuật: Câu tục ngữ có
ba vế cùng một kết cấu có vần
lưng, vần chân: viên - điền.

6. Nhất canh trì,
nhị canh viên,
tam canh điền.


Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II.*PHÂN
Những TÍCH:
câu tục ngữ có nội dung gần gũi với câu
7. Nhất nước

1.7:Tục ngữ về nhiên nhiên:
nhì phân, tam
2.- Tục
ngữ
về
lao
động
sản
xuất:
Một lượt tát, một bát cơm.
g.- Người
Câu 7:đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.cần, tứ giống.
-- Khẳng
tự quan
Không định
nước,thứ
không
phân, chuyênEm
cầnhãy
vô ích.
tìm
trọng
củakhông
các yếu
tố: như
nước,
- Ruộng
phân
thân không
của. câu

những
phân bón, sự cần mẫn, giống.
tục ngữ có
nội dung gần
- Nghệ thuật: Ngắn gọn, đủ ý,
gũi.
có nhịp điệu, có vần.


Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
Nhất thì nhì
1. Tục ngữ về nhiên nhiên:
2. Tục ngữ về lao động sản xuất: thục.
f. Câu 8:
- Khẳng định tầm quan trọng
của thời vụ và đất đai đã được
khai phá, chăm bón đối với nghề
trồng trọt.
* Nghệ thuật: Ngắn gọn, hàm
xúc.


Tiết:73:
ĐỌCHIỂU
CHÚ
1. I.
Nghệ
thuật

:
Hãy cho biết
THÍCH:
- Hình
thức ngắn gọn.
những giá trị nội
- Có nhịp điệu, vần.
II.
PHÂN
TÍCH:
dungvàvànội
nghệ
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức
dung.
- Lập
chặtKẾT:
chẽ.
thuật chính của
III. luận
TỔNG
- Giàu hình ảnh , hình ảnh gần gũi,các
sinhcâu
động,
thể.về
tụccụ
ngữ
- Biện pháp nghệ thuật : nói quá, sothiên
sánh…
nhiên và lao
2. Nội dung :

động sản xuất là
- Kinh nghiệm quý báu, tương đối chính xác của nhân
gì?
dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và
trong lao động sản xuất.


Tiết:73:
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
*Ghi nhớ: Bằng lối ngắn gọn, có vần, có nhịp
điệu,
giàu TÍCH:
hình ảnh, những tục ngữ về thiên
II. PHÂN
nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh,
III.
TỔNG
KẾT:
truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của
nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng
thiên
nhiên
vàSGK/5
trong lao động sản xuất. Những
GHI
NHỚ
câu tục ngữ ấy là “túi khôn” của nhân dân
nhưng chỉ có tính tương đối chính xác vì
không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu
dựa vào quan sát.



Tiết:73:

TỔNG KẾT

1. Hãy cho biết sự khác nhau giữa thành ngữ và
tục ngữ?
*Thành ngữ:
+ Đơn vị tương đương
như từ ( cụm từ cố
định), có chức năng
định danh.
+ Chưa được coi là
một văn bản.

* Tục ngữ:
+ Câu hoàn chỉnh, diễn
đạt trọn vẹn :một phán
đoán một kết luận một
lời khuyên.
+ Được coi như một văn
bản đặc biệt, một
thể thi ca nhỏ nhất


Ai nhanh hơn? Ai giỏi
hơn?

40

44
10
14
20
24
34
43
42
41
50
49
48
47
46
45
54
30
13
12
11
19
18
17
16
15
23
22
21
29
28

27
26
25
33
32
31
39
38
37
36
35
53
52
51
59
58
57
56
55
4
3
2
1
9
8
7
6
5

HÕt

giê
Start


×