Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài 44. Sự phát triển của giới Thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.67 KB, 24 trang )

CHƯƠNG 3

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC QUÁ TRÌNH
ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG
Ở THỰC VẬT



I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

1.
a.

Sự nảy mầm của hột(hạt) và sự phát triển của cây con.
Sự nảy mầm của hột

-Sự nảy mầm của hạt bắt đầu từ sự tái thu nước của hạt cho tới sự lú rễ ra khỏi mầm của hạt.
*Đặc tính:
-Hấp thu nước mạnh
-Hoạt tính biến dưỡng mạnh(phôi)
-Phát sinh nhiệt mạnh.


*Các giai đoạn nảy mầm:





Giai đoạn 1: GĐ Thu nước
Giai đoạn 2: GĐ nảy mầm


Giai đoạn 3: GĐ tăng trưởng của cây mầm.


Các loại nảy mầm:

Nảy mầm thượng địa

Có 2 loại
Nảy mầm hạ địa


*Nảy mầm thượng địa
-Khi hột nảy mầm, trục hạ diệp mọc ra trước tiên và mọc xuống theo chiều trọng lực.
-Khi trục hạ diệp ra ngoài không khí, nó mọc thẳng lên. Tử diệp và trục thượng diệp được đưa
ra khỏi mặt đất. Sau đó trục thượng diệp bắt đầu mọc dài ra.

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


*Nảy mầm hạ địa
-Trục hạ diệp không phát triển và hạt vẫn nằm dưới đất.
-Trục thượng diệp mọc dài ra khi rễ con được hình thành vươn ra khỏi mặt đất cho lá
mầm đầu tiên.

Click to edit Master text styles
Second level

Third level
Fourth level
Fifth level


Các yếu tố tác động lên sự nảy mầm
Yếu tố ngoại tại


Yếu tố nội tại



Sự trưởng thành của hạt: hạt cần đạt đến mức độ trưởng thành đầy đủ
về mọi thành phần cấu tạo (vỏ, các mô dự trữ và phôi) để có thể nảy
mầm và tiếp tục phát triển thành một cây con.



Tuổi thọ của hạt: khoảng thời gian mà phôi còn sống và còn khả năng
nảy mầm.


b. Sự phát triển của cây con

• Sau khi được hình thành, cây con tăng trưởng hơi chậmnhanh dầnchậm lại.
Ở cây dài ngày(lâu năm): Sự tăng trưởng xảy ra trong suốt đời sống của cây.
Ở cây ngắn ngày(hàng năm): Sự tăng trưởng ngừng lại khi cây trưởng thành và
chết đi sau một mùa sinh trưởng(thu hoạch).



2.Sự tăng trưởng của rễ và thân

a. Sự tăng trưởng của rễ


2.Sự tăng trưởng của rễ và thân

b. Sự tăng trưởng của thân


*Sự chuyên hóa của tế bào

(Mô căn bản)

(Tiền bì)


3. Tính hướng động của thực vật

Quang hướng động

Địa hướng động

Thủy hướng động


Thí nghiệm của Darwin



II. Các Hoocmon tăng trưởng của thực vật.
Tên Hoocmon
Vai trò

-Kiểm soát sự tăng dài của tế bào

Ứng dụng



-Phát triển tb theo hướng ngang.
-Điều chỉnh sự rụng lá, sự chín của quả, hướng động của cây
Auxin

trồng không hạt.



Giữ trái cây lâu chín…



Tạo giống cây trồng không

-Tạo quả không hạt.
-Ngăn cản sự tăng trưởng của chồi bên.

-Kích thích mạnh sự phát triển của thân, cành, rễ..
-Kéo dài lóng cây.
Gibberellin


Tạo được các giống cây

-Kích thích nảy mầm, ra hoa
-Kích thích phân hóa giới tính đực

hạt.



Kích thichs sự tăng
trưởng…


II. Các Hoocmon tăng trưởng của thực vật.

Tên Hoocmon

Vai trò

Ứng dụng

-Hoạt hóa sự phân chia tế bào.
-Kích thích sự phân hóa chồi
Cytokinin

-Kìm hãm sự hóa già, kéo dài tuổi thọ cây.

nt


-Phân hóa giới tính cái.

-Kiểm soát sự rụng lá.
-Điều chỉnh đóng mở khí khổng.
Acid abscisic

-Cảm ứng miên trạng của chồi và hột.

nt

-Hoocmon hóa già.

-Điều hòa sự chín của trái.
Ethylen

-Điều chỉnh sự rụng lá,…
-Kích thích ra hoa.

nt


*So sánh



Giống:
-Kích thích sự phát triển của cây(nảy mầm, ra hoa, điều chỉnh sự rụng lá..)
Khác:
Auxin: Tạo quả không hạt, quả lâu chín..
Gibberellin: Kích thích nảy mầm, ra hoa, phân hóa giới tính đực.

Cytokinin: Kích thích phân hóa chồi, kìm hãm hóa già, phân hóa giới tính cái.
Acid abscisic: Kiểm soát rụng lá, đóng mở khí khổng, hoocmon hóa già.
Ethylen: Điều hòa sự chín, rụng lá , kích thích ra hoa.




III. Các bằng chứng về tính toàn năng của tế bào thực vật.



Khái niệm tính toàn năng:

-

Mỗi một tế bào đã chuyên hóa mang một thông tin di truyền(AND) tương
đương với một cơ thể trưởng thành. Nếu được đặt trong một điều kiện thích
hợp  phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh.

-

Các bộ phận có thể nuôi cấy: Rễ, thân, lá...




Điều kiện:
1.Nuôi
cấy tế b
ào và m

ô

-Vô trùng (dụng cụ nuôi cấy,
môi trường,mẫu nuôi cấy.
Nếu một khâu nào đó không vô trùngCây sẽ chết).

 Các bước nuôi cấy mô:
Tạo vật liệu khởi đầu



3 Bước:

Nhân nhanh
Tạo cây hoàn chỉnh

 Nhược điểm:
-Làm thay đổi sự biểu hiện của gen, gây ra đột biến.
-Cây có cấu trúc và sinh lý không bình thường.


2. Nuôi cấy phôi
a. Cứu phôi

Sự nuôi cấy để phôi phát triển từ noãn của cây lai đã được thụ tinh.

Ứng dụng:
-Tạo ra giống hoa lily có màu sắc sặc sỡ, hương thơm hấp dẫn, có hoa quanh năm…
-Tạo ra giống cỏ 3 lá mới.



-Phôi soma là phôi được phát triển từ tế bào dinh dưỡng, trải qua quá trình phát triển như
một

b.Phôi Soma

cấu trúc phôi
-Các tế bào này có thể phân hóa thành rễ và chồi.

Chọn mẫu cấy

Tái sinh cây hoàn chỉnh

Khử trùng mẫu

Các bước nuôi
cấy
Duy trì qtr phát sinh phôi đồng nhất

Điều kiện nuôi cấy phôi

Tách mẫu

Môi trường nuôi cấy phôi


c. Nuôi cấy túi phấn và hạt phấn

 Tạo ra các dòng đồng hợp tử về một tính trạng.
 Những gen lặn có thể bị che khuất ở cây nhị bội dị hợp, nhưng lại biểu




hiện ra kiểu hình ở cây đơn bội hoặc lưỡng bội.
Cây đơn bội được dùng để tạo giống chống bệnh.
Tạo ra biến dị giao tử là nguyên liệu cho chọn giống.




×