Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 45 trang )

Giới - Bình đẳng giới trong
giáo dục THCS


Nội dung chính
I. Thuật ngữ, khái niệm
II. Quan điểm, chính sách


I. Thuật ngữ, khái niệm
1.Giới và giới tính
2. Vai trò giới, sự phân công lao động theo giới
3. Định kiến giới
4. Bình đẳng giới, công bằng giới
5. Bạo hành giới


Giới và Giới tính?


Gii tớnh

Gii

Đặc trng sinh học Đặc trng xã hội
Bẩm sinh
Không phải bẩm
sinh
Thống nhất
n định theo thời Đa dạng
gian


Không thay đổi
theo không gian
Thiên chức

Có thể thay đổi

theo thời gian
Phụ thuộc vào
q/n, phong tuc,
tập quán từng đia
phng, quốc gia
Không phải thiên
chức


Nguån gèc
cña sù kh¸c biÖt vÒ giíi
• Do gi¸o dôc gia

®×nh
• Do gi¸o dôc trong
nhµ truờng
• Do quan niÖm xã
hội
• Do phong tôc, tËp
qu¸n
• ...


Tóm lại

– Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của
nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ
xã hội.
– Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của
nam, nữ.


VAI TRÒ GIỚI THỰC TẾ
Mang thai, sinh
con và cho con bú
bằng sữa mẹ ( giới tính)
Thực
hiện
biện
pháp
kế
hoạch
hoá
gia
đình
Chăm sóc các thành
viên trong gia đình

Công việc
trong gia đình
Làm công
việc tạo ra
thu nhập
bằng sản
phẩm hoặc

bằng tiền

Giáo dục con
Kèm con học


Vai trò đa dạng của phụ nữ


Định kiến về giới
• §µn bµ ch©n yÕu tay
mÒm
§· kh«ng lµm ®ợc l¹i
hay ná måm.
• Th©n em như h¹t ma
rµo
H¹t r¬i xuèng giÕng,
h¹t vµo vờn hoa
• §µn «ng réng miÖng
th× sang
§µn bµ réng miÖng
®iÕc tai l¸ng giÒng


• ĐÞnh kiÕn giíi: quan niệm quy

nữ hay nam phải cã những
hành vi, thái độ theo một
khuôn mẫu nhất định
định



• là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên

lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò
và năng lực của nam hoặc nữ.
• Định kiến về giới có thể có mặt tích cực
hoặc tiêu cực.
• hoặc phóng đại những mặt tích cực của
họ (thành kiến tích cực, ví dụ như các
em gái thường mềm mỏng và hiền dịu)
• hoặc phóng đại những quan điểm tiêu
cực của họ (thành kiến tiêu cực, ví dụ
như các em trai đều nghịch ngợm).



Hiểu như thế nào về
BÌNH ĐẲNG GIỚI
cho đúng?



HIỂU ĐÚNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

 Không phải là:

1.sự hoán đổi vai trò, vị trí

của phụ nữ sang nam giới và

ngược lại
2.bằng con số tuyệt đối hoặc
tỉ lệ 50/50


HIỂU ĐÚNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
 Bình

đẳng giới là
4.Tạo cơ hội như nhau cho nam
giới và phụ nữ ngay từ giai
đoạn còn là trẻ em
5.Tạo điều kiện cho phụ nữ bù
đắp những khoảng trống,
những bất lợi do đặc điểm giới
tính và quan niệm truyền
thống về vai trò của phụ nữ
trong thực tế


Luật Bình đẳng giới của Việt
Nam (2006) (Khoản 3, Điều 5)

• “Bình đẳng giới là việc nam,

nữ có vị trí, vai trò ngang
nhau, được tạo đ/kiện và cơ
hội phát huy năng lực của
mình cho sự PT của CĐ, của
gia đình và thụ hưởng như

nhau về thành quả của sự PT
đó”


Bình đẳng Giới
• mỗi cá nhân (nam, nữ) có quyền





tự do phát triển khả năng của
mình và lựa chọn những gì họ
muốn mà không bị hạn chế bởi
những định kiến trong xã hội.
mỗi hành vi, khát vọng và nhu
cầu của nam, nữ đều phải được
xem xét và tôn trọng 1 cách bình
đẳng.
Nam, nữ không cần phải trở
thành những người giống nhau
nhưng quyền lợi, trách nhiệm và
các cơ hội của họ sẽ không phụ
thuộc vào việc họ sinh ra là nam
hay nữ.


Nicola Adams nhà vô đich quyền anh nữ đầu tiên
trong lich sử TVH


Tổng thống 64 tuổi Dilma Rousseff của Brazil

Nữ tổng thống Philippines


Binh đẳng giới trong cộng
Kinh tế- lao động và việc làm: PN và nam giới
đồng
đều có cơ hội để tham gia vào các hoạt động

KT, có thu nhập nh nhau đối với cùng một
công việc, có cơ hội nh nhau trong tiếp cận
nguồn lực: nh vốn, đất , thông tin, cho s n
xuất, kinh doanh.
Y tế- sức khoẻ: TE gái cùng đợc hởng các dịch
vụ chm sóc nh TE trai, chm sóc sức khoẻ
sinh sn,
GD&T: tỉ lệ đến trờng, kết qu học tập nh
nhau của TE gái và trai, trẻ em gái/ phụ n cũng
đợc hởng cơ hội học tập nh trai/nam giới, trẻ
em gái/ phụ n và trai/nam giới đều đợc hởng
cơ hội tham gia vào nhng lĩnh vực học tập
khoa học kĩ thuật hiện đại nh máy tính,
thông tin,...
Vị trí lãnh đạo/ra quyết định: n và nam giới
đều đợc lắng nghe, bàn bạc, nêu ý kiến, tỉ lệ
n trong bộ máy lãnh đạo ngang bằng nam giới.


Binh ®¼ng giíi trong gia

đình



Ngang bằng giới chỉ thuần tuý là một khái
niệm số học. Đạt được sự ngang bằng về
giới có nghĩa là một tỉ lệ bằng nhau giữa
nam giới/trẻ em trai, phụ nữ/trẻ em gái.


Ngang bằng giới
• Ngang bằng: là một khái

niệm số học
• Ngang bằng giới (đạt
được sự ngang bằng về
giới) có nghĩa là một tỉ lệ
bằng nhau giữa nam và
nữ ( ví dụ: số TE trai và
TE gái theo học THCS)
• Ngang bằng giới đo được
bằng số (Bao nhiêu ?)
• Ngang bằng giới chưa
thể hiện được bình đẳng
giới.


×