Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.64 KB, 15 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày cơ chế hình thành khối máu đông?
2. Ở người có những nhóm máu nào? Vẽ sơ đồ truyền
máu?
3. Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Mối
quan hệ giữa những thành phần đó?


- Môi trường trong cơ thể gồm 3 thành phần:
MÁU
NƯỚC MÔ
BẠCH
HUYẾT
- Mối quan hệ:
+ Một số thành phần của máu thẩm thấu qua
thành mạch máu tạo ra nước mô.
+ Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch
huyết tạo ra bạch huyết.
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch
huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa
vào máu


BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. TUẦN HOÀN MÁU

- Hệ tuần
hoàn
máu gồm

Tim


Hệ mạch

Mao mạch
Tĩnh mạch

Hệ mạch

Động mạch

Tim

Sơ đồ cấu tạo của hệ tuần hoàn


Mao mạch ở phần trên cơ thể
Động mạch chủ

Tĩnh mạch chủ trên

Động mạch chủ trên

Động mạch phổi

Động mạch phổi
Mao mạch phổi

Mao mạch phổi

Tĩnh mạch phổi


Tĩnh mạch phổi

Tâm nhĩ trái

Tâm nhĩ phải
Tĩnh mạch chủ dưới

Tâm thất trái
Động mạch chủ dưới

Tâm thất phải

Mao mạch ở phần dưới cơ thể


I. Tuần hoàn máu
8.MM phần trên cơ thể
ĐMP

10.TM
C trên

8

ĐMC
trên

TNT
3


3

MMP

7.ĐMC

ĐMC
dưới

12. TNP

TMP

11.TMC
dưới

9

TTP
9.MM phần dưới cơ thể

6.
TTT


Động mạch chủ

Tĩnh mạch chủ trên

Mao mạch ở phần trên cơ thể


Động mạch chủ trên

Động mạch phổi

Động mạch phổi
Mao mạch phổi

Mao mạch phổi

Tĩnh mạch phổi

Tĩnh mạch phổi

Tâm nhĩ trái

Tâm nhĩ phải
Tĩnh mạch chủ dưới

Tâm thất trái
Động mạch chủ dưới

Tâm thất phải

Mao mạch ở phần dưới cơ thể


BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. TUẦN HOÀN MÁU


-Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn:
đỏ tươi
(máu
giàu
oxi)vòng
từ tâm
thất
trái→
động
-Máu
Đường
đi của
máu
trong
tuần
hoàn
nhỏ:
Máu
mạch
chủ(máu
→ động
mạch
trênthất
và động
mạch
đỏ thẫm
nghèo
oxi)chủ
từ tâm
phải→

độngchủ
dưới →mao
phần trên
và phần
cơ thể để
mạch
phổi→mạch
lá phổi→mao
mạch
phổidưới
để nhả
trao
đổi chất
với
bàothành
trở thành
máu
đỏ →tĩnh
thẫm (máu
cacbonic
nhận
oxitếtrở
máu đỏ
tươi
nghèo
oxi)→ tĩnhnhĩ
mạch
mạch phổi→tâm
tráichủ trên và tĩnh mạch chủ
dưới → tâm nhĩ phải.



Quan sát hoạt động tim, hệ mạch
1. Vai trò của tim và hệ mạch ?
2. Vai trò của hệ tuần hoàn máu?

+ Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi
qua các hệ mạch.
+ Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm
thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi
lại từ các tế bào trở về tim (tâm
nhĩ).
- Vai trò hệ tuần hoàn máu: Vận
chuyển, lưu thông máu trong toàn
cơ thể.


II. LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Mạch bạch
huyết nhỏ
Ống bạch
huyết

Tĩnh mạch dưới đòn

(thuộc hệ tuần hoàn)

(Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết)

(Sơ đồ đường đi của bạch

huyết trong hệ bạch huyết)

1. Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào? Chức năng của từng phân hệ?
2. Thành phần của mỗi phân hệ?
3. Đường đi của bạch huyết trong hệ bạch huyết?


BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. TUẦN HOÀN MÁU
II. LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT

- Hệ
bạch
huyết

Phân hệ
nhỏ

Phân
hệ lớn

Mao mạch
bạch huyết
Hạch bạch
huyết
Mạch bạch
huyết
Ống bạch
huyết
(Sơ đồ cấu tạo hệ bạch

huyết)


Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn,
nhỏ?
- Đường đi: Mao mạch bạch huyết→ Mạch bạch
huyết nhỏ→Hạch bạch huyết→Mạch bạch huyết
lớn→Ống bạch huyết→Tĩnh mạch dưới đòn (thuộc
hệ tuần hoàn).
Nhận xét về vai trò của hệ bạch huyết
- Vai trò của hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần
hoàn thực hiện chức năng trao đổi chất với tế
bào và bảo vệ cơ thể.


- Bạch huyết có
thành phần giống
máu, chỉ khác là
không có hồng cầu
và ít tiểu cầu.
- Hạch bạch huyết:
sinh ra bạch cầu→
bảo vệ cơ thể.


BÀI TẬP
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
1. Hệ tuần hoàn gồm:
A. Động mạch, tĩnh mạch và tim.
B. Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch.

C. Tim và hệ mạch.
2. Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là do:
A. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.
B. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể.
C. Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng.
D. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch. Hệ mạch
dẫn máu đi khắp cơ thể


BÀI TẬP
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
3. Tại sao máu từ phổi về tim đỏ tươi, máu từ các
tế bào về tim đỏ thẫm?
A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ
các tế bào về tim mang nhiều O2.
B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các
tế bào về tim mang nhiều CO2.
C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các
tế bào về tim không có CO2.


BÀI TẬP
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
4. Chức năng của tuần hoàn máu là gì?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và O2 đến tế bào.
B. Vận chuyển chất thải và CO2 đến cơ quan bài
tiết.
C. Vận chuyển O2 về phổi và khí CO2 từ phổi về
tim.
D. Vận chuyển chất dinh dưỡng và O2 đến tế bào

đồng thời vận chuyển chất thải và CO2 đến cơ
quan bài tiết.



×