Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 24 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: PHẠM THỊ HOÀI THƯƠNG
LỚP: 8.17


Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của hệ mạch phù hợp với chức năng vận chuyển
máu ?

Câu 2: Vì sao Tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi?


BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN


I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch

Trong hệ tuần hoàn máu chỉ được

Máu được tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch chủ yếu là
vận chuyển theo một chiều nhất
nhờ yếu tố nào ?
định.
Đó là chiều nào?

Nhờ sức đẩy của tim. Khi tâm thất
co -> tạo lực đẩy máu vào hệ mạch
(tạo ra huyết áp và vận tốc máu).



I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
 - Máu được vận chuyển qua mạch chủ yếu là nhờ sức đẩy của Tim khi tâm
thất co, tạo ra huyết áp và vận tốc máu.

Huyết áp là gì?
+ Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.

+
Vận
máu:
Huyết
tối
đa,
thiểu
nào?
Huyết
ápáptốc

người
bình
thường
là bao
nhiêu?
So
sánh
vận
tốctối
máu
ở khi
Động

mạch,
tĩnh mạch và mao mạch.
Động mạch > tĩnh mạch > mao mạch.
thường
80 huyết
/ 120 mmHg
- HuyếtHuyết
áp tốiáp
đabình
khi tâm
thất :co,
áp tối thiểu khi tâm thất dãn.

-


Quan sát các hình 18.1, 18.2 và thảo luận nhóm (4 phút) hoàn thành nội dung sau:


Thảo luận nhóm (4 phút)
1. Quan sát hình 18.1 Em có nhận xét gì về sự thay đổi của huyết áp ở động mạch, mao mạch
và tĩnh mạch?
2. Tại sao máu chảy ở động mạch chủ nhanh, ở mao mạch thì chậm? Điều đó có ý nghĩa gì ?
3. Quan sát hình 18.2, kết hợp thông tin SGK và cho biết:
Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là
nhờ tác động của những yếu tố nào ?


1. Quan sát hình 18.1 Em có nhận xét gì về sự thay đổi của huyết áp ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?


- Huyết áp ở động mạch lớn nhất và giảm dần qua mao mạch đến tĩnh mạch.


Càng
xa Tim
máu
chảy
Độngchảy
mạch
Huyết
ápchủ
và vận
tốc máu
Vậymạch?
máu chảy
2.
Nguyên
nhân
nào
làmtrong
cho máu
ở có
động
mạch
nhanh,
chậmgiảm.
ở mao
trongđó
động
Điều

có ýmạch
nghĩacòn
gì ?nhận được sự hỗ trợ của yếu tố nào?

Ở động mạch sự vận chuyển máu được hỗ trợ và điều hòa bởi sự co dãn của thành
Máu ở trong động mạch chủ có huyết áp lớn và vận tốc cao (0,5 m/s) giúp máu được

mạch

đẩy đi xa trong hệ mạch
Tới mao mạch, Huyết áp và vận tốc máu giảm (0,001 m/s) giúp máu trao đổi chất với tế
bào.


I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Máu được vận chuyển qua mạch chủ yếu là nhờ sức đẩy của Tim khi tâm thất co, tạo ra
huyết áp và vận tốc máu.

+ Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
+ Vận tốc máu: Động mạch > tĩnh mạch > mao mạch.

 - Ở động mạch sự vận chuyển máu được hỗ trợ bởi sự co dãn của thành mạch.


3. Quan sát hình 18.2, kết hợp thông tin SGK và cho biết:
Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động của những
yếu tố nào ?

Tĩnh mạch: Nhờ sự hỗ trợ của các yếu tố sau:
+ Sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch

+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra
+ Hoạt động của van 1 chiều (ở những TM máu chảy ngược chiều trọng lực).



I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Máu được vận chuyển qua mạch chủ yếu là nhờ sức đẩy của Tim khi tâm thất co, tạo ra huyết áp và vận
tốc máu.
+ Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
+ Vận tốc máu: Động mạch > tĩnh mạch > mao mạch.

- Ở động mạch sự vận chuyển máu được hỗ trợ bởi sự co dãn của thành mạch.

 - Ở tĩnh mạch máu vận chuyển về tim được là nhờ sự hỗ trợ của các yếu tố sau:
+ Sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra
+ Hoạt động của van 1 chiều.

Ở mao
mạch
sự vận
máu diễn
ra như
thế nào?)
- Ở mao
mạch
máuchuyển
vận chuyển

rất chậm
(0,001m/s)


II. Vệ sinh tim mạch
1. Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch
Kể tên một số bệnh về tim mạch mà em biết.


II. Vệ sinh tim mạch
1. Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch
Kể tên một số bệnh về tim mạch mà em biết.


II. Vệ sinh tim mạch
1. Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch
Nêu các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?

VK thương hàn
Vi rút cúm

Rượu

Thuốc lá


II. Vệ sinh tim mạch
1. Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch

- Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch:

+ Các chất kích thích: thuốc lá, ma túy,…
+ Khuyết tật của tim: hở, hẹp van tim…
+ Virut, vi khuẩn gây bệnh
+ Lao động quá sức
+ Thức ăn nhiều mỡ động vật


II. Vệ sinh tim mạch
1. Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch:
2. Các biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch:
Nêu các biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch
- Tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch:
+ Không sử dụng các chất kích thích
+ Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái
+ Hạn chế thức ăn nhiều mỡ động vật
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim
+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ


Bảng18. Khả năng làm việc của tim

Có nhận xét gì về số nhịp tim và lượng máu bơm của
vận động viên so với người bình thường lúc nghỉ
Người bình

Các chỉ số

Trạng thái

. Lúc nghỉ ngơi

Nhịp tim

. Lúc hoạt động

(lần\phút)

gắng sức

thường

75

Vận động

ngơi và lúc hoạt động gắng sức?

viên

40-60

Nhận xét: Ở các vận động viên luyện tập lâu năm
thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình

150

180-240

thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn
cung cấp đủ nhu cầu ô xi cho cơ thể là vì mỗi lần
đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách

khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

Lượng máu được

. Lúc nghỉ ngơi

bơm của một ngăn

. Lúc hoat động

tim (ml\lần)

gắng sức

60

75-115

90

180-210

Cần phải làm gì để rèn luyện hệ tim mạch?


Một số hình thức rèn luyện hệ tim
mạch

Xoa bóp


Lao động vừa sức

Tập dưỡng sinh

Tập TDTT


2. Các biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch:
- Tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch:
+ Không sử dụng các chất kích thích
+ Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái
+ Hạn chế thức ăn nhiều mỡ động vật
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim
+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ

 - Rèn luyện thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức TDTT, xoa bóp


CỦNG CỐ BÀI HỌC:
Câu 1: Máu tuần hoàn liên tục theo một

Câu 1: Máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong hệ
mạch là nhờ:

chiều trong hệ mạch là nhờ đâu?
+ Lực đẩy do tim tạo ra
+ Sự hỗ trợ của hệ mạch

Câu 2: Cần phải làm gì để có hệ tim mạch khỏe mạnh?



DẶN DÒ

- HỌC THUỘC BÀI CŨ, TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK.
- CHUẨN BỊ KIẾN THỨC ĐỂ ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT


Cảm ơn quý Thầy Cô và các em.
Chúc sức khỏe, hạnh phúc!



×