Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 31 trang )

LỚP 8C


CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
Tiết 21 – Bài 20 : HÔ

HẤP VÀ CÁC

CƠ QUAN HÔ HẤP


Chương IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Khái niệm hô hấp

- Khái niệm: Hô hấp là quá trình không ngừng cung
cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế
bào thải ra khỏi cơ thể.


TL: Hô hấp cung cấp ôxi cho tế bào để tham gia vào phản
Hônăng
hấplượng
có liên
quan
thếhoạt
nàođộng
với các
ứng?tạo
cung
cấp như


cho mọi
sốnghoạt
của tế
sốngthời
củaloại
tế thải
bào CO
và 2cơ
bào và cơđộng
thể, đồng
rathể?
khỏi cơ thể.

Biến đổi


Chương IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Khái niệm hô hấp :
- Khái niệm: Hô hấp là quá trình không ngừng cung
cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế
bào thải ra khỏi cơ thể.
- Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp O2 tạo năng lượng cho
mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải CO2 ra khỏi
cơ thể.
Qúa trình hô hấp gồm những hoạt động nào?


O2


Không Khí

Phế nang trong phổi
CO2

Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế
nang ở phổi

Tim
Mao mạch ở các


Tế bào ở các mô

Sự thở
(Sự thông khí ở
phổi)


Phế nang trong phổi

Tế bào biểu mô ở phổi

O2

CO2

Mao mạch phế
nang ở phổi


Tim

Mao mạch ở các


Tế bào ở các mô

Trao đổi
khí ở phổi


Phế nang trong phổi

Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế
nang ở phổi

Tim
Mao mạch ở các

O2

Tế bào ở các mô

CO2

Trao đổi khí
ở tế bào



O2

Phế nang trong phổi

Tế bào biểu mô ở phổi

CO2O2

CO2 O2

Mao mạch phế
nang ở phổi

Tim

Mao mạch ở
các mô
CO2
O2

Tế bào ở các mô
CO2


O2

Sự thở
(Sự thông khí ở
phổi)


Phế nang trong phổi

Tế bào biểu mô ở phổi

CO
CO22
O2

Trao đổi
khí ở phổi

Mao mạch phế
nang ở phổi
Tim

O2
CO2

Mao mạch ở
các mô

Trao đổi khí
ở tế bào
Tế bào ở các mô
CO2


Chương IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

I/ Khái niệm hô hấp :

- Khái niệm: Hô hấp là quá trình không ngừng cung
cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế
bào thải ra khỏi cơ thể.
- Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp O2 tạo năng lượng cho
mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải CO2 ra khỏi
cơ thể.
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
Sự thở ( Sự thông khí ở phổi).  Trao đổi khí ở phổi.
 Trao đổi khí ở tế bào.
- Sự thở giúp khí lưu thông ở phổi, tạo điều kện cho trao
đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào.


Chương IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Khái niệm hô hấp :
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức
năng của chúng


Các cơ quan trong hệ hô hấp của người
2

Khoang mũi

?HệHệhôhôhấp
hấpgồm
chia2 làm

phần:
mấy phần ? Mỗi phần
-Đường dẫn khí: Mũi ->
gồm những cơ quan nào?
Họng -> Thanh quản ->
Khí quản -> Phế quản.

Lỗ mũi

1

3

Họng

Thanh quản

4

Lá phổi trái

7

Khí quản

5
6

phổi
phải


8

9

Phế quản

Phế quản
nhỏ

- Hai lá phổi: phổi trái và
phổi phải.


Đường dẫn khí :

Mũi

Thanh quản

Khí quản

Phế quản

Họng
Nắp
thanh
quản
(sụn
thanh

thiệt)


PHẾ QUẢN

THANH QUẢN

HỌNG
Đường
khí năng
có chức
năng như
-Chúng
Nêudẫn
chức
của
ta
nên
thở
bằng
vậy tại sao khi đi đường và lao
đường
dẫn
khí
?
động
chúngkhông
ta nên đeo
khẩuthở
trang?

mũi,
nên

bằng miệng


Chương IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Khái niệm hô hấp :
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức
năng của chúng
Hệ hô hấp gồm 2 phần: Đường dẫn khí và hai lá phổi.
- Đường dẫn khí bao gồm: Mũi -> Họng -> Thanh
quản -> Khí quản -> Phế quản.
* Chức năng: Dẫn khí vào phổi và ra, lọc sạch,
làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào phổi
để bảo vệ phổi.


Hai lá phổi

Tĩnh
mạch phổi
máu giàu
oxi

Động mạch phổi
máu nghèo oxi

Phế quản

nhỏ

Phế nang

Màng phổi

Mao mạch máu


EM CÓ BIẾT
Thể tích phổi chỉ đạt 5 – 6 lít, nhưng tổng diện tích
bề mặt trao đổi khí ở phổi có thể đạt tới 70 – 80 m2 , gấp
khoảng 40 – 50 lần diện tích bề mặt của cơ thể.
- Nêu chức năng của hai lá phổi?


Chương IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Khái niệm hô hấp :
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức
năng của chúng
Hệ hô hấp gồm 2 phần:
- Đường dẫn khí bao gồm: Mũi -> Họng -> Thanh
quản -> Khí quản -> Phế quản.
* Chức năng: Dẫn khí vào phổi và ra, lọc sạch,
làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào phổi
để bảo vệ phổi.
- Hai lá phổi: Trái và phải.
* Chức năng: Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường
ngoài .



Nên thở
bằng mũi,
không nên
thở bằng
miệng


CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ

1

2

3

4

5

6

7

8


CÂU 1
Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?


Gồm 3 giai đoạn:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào


CÂU 2
Hô hấp có liên quan như thế nào đến các hoạt động
sống của tế bào và cơ thể?
Cung cấp O2 tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống
của tế bào và cơ thể, thải CO2 ra khỏi cơ thể


CÂU 3
Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 – 5
phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có oxi để mà nhận.
Là muốn nhấn mạnh vai trò của sự thở cũng như
mối quan hệ giữa hệ hô hấp và hệ tuần hoàn, vì khi
sự thở bị ngưng trệ, không khí không được hít vào
phổi , phổi sẽ không có oxi và khi đó máu lên phổi
từ vòng tuần hoàn nhỏ sẽ không có khí oxi để trao
đổi.


CÂU 4 ( Trả lời đúng sẽ nhận quà )
Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa,
người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi
trường thiếu oxi (trong không gian vũ trụ, trong đám
cháy, dưới đáy đại dương) ?

Nhờ bình dưỡng khí, vì bên trong có rất nhiều oxi
được nén lại. Đảm bảo đầy đủ oxi cho nhà du hành
vũ trụ, lính cứu hỏa …..


×