Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài 22. Vệ sinh hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.43 KB, 10 trang )

MÔN SINH HỌC 8

Bài 22: VỆ SINH

Nhóm 3 thuyết trình

HÔ HẤP


I) Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

Bụi

Nguồn gốc tác nhân: từ các cơn lốc, núi
lửa phun, đám cháy rừng…

Nitơ ôxit (Nox)

Nguồn gốc tác nhân: khí thải ô tô, xe máy…


I) Cần bảo vệ hệ hấp khỏi các tác nhân gây hại

Lưu huỳnh ôxit (Sox)

Nguồn gốc tác nhân: khí thải sinh hoạt và công nghiệp.

Cacbon ôxit (CO)

Nguồn gốc tác nhân: khí thải công nghiệp, sinh
hoạt…




I) Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

Các chất độc hại

Nguồn gốc tác nhân: khói thuốc lá.

Các vi sinh vật gây bệnh

Nguồn gốc tác nhân: trong không khí ở bệnh
viện và các môi trường thiếu vệ sinh.


I) Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

Vậy các tác nhân trên có
hại như thế nào?

1. Bụi: Khi nhiều quá(>100 000 hạt/ml, cm3

không khí)sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí ------ gây bệnh bụi phổi.

2. Nitơ ôxit(Nox): Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao.
3. Lưu huỳnh ôxit: Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng.
4. Cacbon ôxit: Chiếm chỗ của ôxi trong máu(hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
5. Các chất độc hại: Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi.
6. Các vi sinh vật gây bệnh: Gây các bệnh viêm đường hô hấp; có thể gây chết.



Câu 1

1. Giải thích vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được
dung tích sống lí tưởng?

- Dung tích sống lý tưởng là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.
+
= Dung tích sống + Dung tích khí cặn
+ Dung tích phổi = Dung tích lồng ngực (Phụ thuộc khung xương sườn)
tích
phổi
+ ỞDung
độ tuổi
phát
triển (< 25 tuổi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ) nếu tập luyện thì khung xương sườn nở
rộng, Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa.
+ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này luyện tập từ bé
thì sẽ có khả năng co lớn→Dung tích khí cặn nhỏ
=> TDTT đúng cách, đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lý tưởng


. 2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút sẽ làm tăng hiệu
quả hô hấp?



Bài tập: Một người thở bình thường có nhịp thở là 18 lần/phút

-Nếu người đó thở sâu: 12 lần /phút, mỗi lần hít vào 600ml
-Biết trong một lần hít vào thở ra lượng khí đọng trên đường dẫn khí là

150ml.

- Cách thở nào đưa khí hữu ích vào phổi được nhiều hơn? Tại sao


Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP

Câu 3: Các biện pháp để có một hệ hô hấp khỏe mạnh

-Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
- Luyện tập thể thao phải vừa sức, phải tập từ từ nâng
dần sức chịu đựng của cơ thể


Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP

I-I- Cần
Cần bảo
bảo vệ
vệ hệ
hệ hô
hô hấp
hấp khỏi
khỏi các
các tác
tác nhân
nhân có
có hại
hại
IIII- Cần

Cần luyện
luyện tập
tập để
để có
có một
một hệ
hệ hô
hô hấp
hấp khỏe
khỏe mạnh
mạnh

Để có 1 hệ hô hấp thật sự khỏe mạnh cần:
+ Phòng tránh các tác nhân có hại
+ Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng cách luyện tập thể
dục, thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé


Vệ sinh hô hấp

Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi

Cần luyện tập để có một

các tác nhân có hại.

hệ hô hấp khỏe mạnh

tác nhân có hại


Biện pháp bảo vệ

thở sâu

* Bụi

* Trồng nhiều cây xanh

* Các khí độc

* Không xả rác bừa bãi

* Các chất độc

* Không hút thuốc lá

* Các vi sinh
bệnh

Tập hít

vật gây

* Đeo khẩu trang
* Hạn chế sử dụng các
thiết bị thải ra khí độc

Giảm nhịp
thở từ bé


Luyện
tập
TDTT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×