Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 31 trang )


Câu 1: Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các
chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì
thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu
hóa ở ruột non là gì?(8đ)
Câu 2: Các chất dinh dưỡng trong ruột non
được hấp thụ qua thành ruột sẽ đi theo mấy
con đường về tim? Kể tên (2đ)


Câu 1: Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ
các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì
thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu
hóa ở ruột non là đường đơn, axit amin,
các thành phần của nucleotit, axit béo
và glixêrin. (8đ)
Câu 2: Các chất dinh dưỡng trong ruột
non được hấp thụ qua thành ruột sẽ đi theo
2 con đường về tim. Theo đường máu và
đường bạch huyết (2đ)



I.HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG

▼ Sự hấp thụ
chất dinh dưỡng
diễn ra ở phần
nào của ống tiêu
hóa?


RUỘT NON

HỆ TIÊU HÓA NGƯỜI


▼ Em có
nhận xét
gì về độ
dài của
ruột non
với các
đoạn
khác
trong ống
tiêu hóa?

Ruột non là
phần dài nhất
trong
Ruộtống
nontiêu
hóa (2.8 →
3m)
HỆ TIÊU HÓA NGƯỜI


Bề mặt ruột non có đặc điểm cấu tạo như thế nào
để phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
5


1
2

3
4

Lông ruột

H.29.1: Cấu tạo trong của ruột non


I.HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG

Dài 2,8 – 3 m

CẤU TẠO
RUỘT NON

Tăng diện
Có nhiều nếp gấp tích bề mặt
bên trong
của ruột
Nhiều lông ruột non (400và lông cực nhỏ 500 m2)

Có mạng mao mạch
máu &mao mạch
bạch huyết dày đặc
1. Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì
với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó?
2. Căn cứ vào đâu người ta khẳng định ruột non là cơ

quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ
các chất dinh dưỡng?


THẢO LUẬN BÀN, TRẢ LỜI:
TRẢ LỜI

CÂU HỎI

1. Đặc điểm cấu tạo trong 1. … Là điều kiện cho sự
của ruột non có ý nghĩa gì hấp thụ chất dinh dưỡng
với chức năng hấp thụ các với hiệu quả cao.
chất dinh dưỡng của nó?
2. -DT bề mặt hấp thụ rất
2
lớn
của
RN(
s
tới
400-500m
)
2. Căn cứ vào đâu người ta
lớn nhất so với các đoạn
khẳng định ruột non là cơ
khác của ống tiêu hóa.
quan chủ yếu của hệ tiêu
hóa đảm nhận vai trò hấp
- RN còn có mạng mao mạch
thụ các chất dinh dưỡng?

máu và MM bạch huyết dày
đặc


Hấp thụ theo cơ chế
khuyếch tán
aa

Hấp thụ theo cơ chế
chủ động

axit
bÐo Chất
độc

Màng
ruột

Mao
Mạch
máu

gluc«z
¬


II.CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN, HẤP THỤ CÁC CHẤT
VÀ VAI TRÒ CỦA GAN

H. 29.3 CÁC CON ĐƯỜNG HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT

DINH DƯỠNG


Các chất dinh
dưỡng sau khi đã
được hấp thụ qua
thành ruột non theo
mấy đường để về
tim?
Đó là những đường
nào?
Mạch
bạch
huyết

MÔ PHỎNG CÁC CON ĐƯỜNG HẤP THỤ VÀ VẬN
CHUYỂN CHẤT DINH DƯỠNG


2 CON ĐƯỜNG:

ĐƯỜNG BẠCH
HUYẾT

Mạch
bạch
huyết
ĐƯỜNG MÁU

MÔ PHỎNG CÁC CON ĐƯỜNG HẤP THỤ VÀ VẬN

CHUYỂN CHẤT DINH DƯỠNG


▼Liệt kê các chất
dinh dưỡng được
vận chuyển về tim
….
Vào các cột phù
hợp trong bảng 29:

Các chất dinh
dưỡng khác và 30%
lipit, có thể lẫn một
số chất độc theo con
đường này

Các vitamin
tan trong dầu
và 70% lipit
theo con
đường này.
Mạch
bạch
huyết

H. 29.3 CÁC CON ĐƯỜNG HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT
DINH DƯỠNG


II.CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN, HẤP THỤ CÁC CHẤT VÀ VAI

TRÒ CỦA GAN

▼Liệt kê các chất dinh dưỡng được vận chuyển về tim ….
Bảng 29: Các
concác
đường
chuyển
dinhbảng
dưỡngsau:
đã được hấp thụ:
Vào
cộtvận
phù
hợpchất
trong

Các chất dinh dưỡng được Các chất dinh dưỡng được
hấp thụ và vận chuyển
hấp thụ và vận chuyển
theo đường máu
theo đường bạch huyết
-Đường đơn
- lipit (30%)
-Axit amin
-Các vitamin tan trong
nước
-Muối khoáng hòa tan
-Nước.
-Chất độc


- Lipit (70 %)
- Các vitamin tan trong dầu
( A, D, E, K…)


*VAI TRÒ CỦA GAN:

Các chất dinh dưỡng
với nồng độ thích
hợp và không còn
chất độc
Các chất dinh dưỡng,
muối khoáng, nước,
vitamin tan trong
nước, 30% lipit và có
thể lẫn một số chất độc
theo con đường này.

ất
h
c
n
hầ
p
h
ợc
n
ư
đ
Thà

ư
d
g
n

ư
ặc
dinh d tại gan ho

t í c h l u ải bỏ.
th
hử
k

b
độc
t

h
C
Mạch bạch
huyết

Các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng


Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các
chất dinh dưỡng về tim?
Các
chất

dinh
dưỡng với nồng độ
thích hợp và không
còn chất độc
Các chất dinh dưỡng,
muối khoáng, nước,
vitamin tan trong
nước, 30% lipit và có
thể lẫn một số chất
độc theo con đường
này.

t

h
c
n

h
p
c
h
Thàn ng dư đượ

c
ư

d
o
h

h
n
di
an
g
i

t

u
l
h
c
í
.
t

b
i
thả

h
k

b
c

đ
t
Chấ

Mạch bạch
huyết

Các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng


HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN.
VỆ SINH TIÊU HOÁ

III.THẢI PHÂN

VAI TRÒ CỦA RUỘT GIÀ?

•Hấp
thụ
nước

thải
phân
RUỘT GIÀ


IV.VỆ SINH HỆ TIÊU HÓA :

1.Các tác nhân có hai cho hệ tiêu hóa:
-Các vi sinh vật gây
bệnh: vi khuẩn, vi rút,
giun sán
-Các chất độc có trong đồ
ăn nước uống.

-Ăn không đúng cách.
-Ăn khẩu phần ăn không
hợp lí
Răng bị sâu

Mảng
bám
trên
răng


TIẾT 30:

HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN.
VỆ SINH TIÊU HOÁ

Lở miệng

Viêm loét ruột già

Viêm loét dạ dày

Viêm loét ruột non


TIẾT 30:

HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN.
VỆ SINH TIÊU HOÁ


Uống rượu bia quá nhiều

Ăn uống không hợp vệ sinh

Viêm loét dạ dày

Ngộ độc thực phẩm


TIẾT 30:

HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN.
VỆ SINH TIÊU HOÁ

IV.VỆ SINH TIÊU HÓA:
1.Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa:
2. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại
và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.

Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có
hại và đảm bảo hệ tiêu hóa có hiệu quả?
-Ăn uống hợp vệ sinh
-Ăn khẩu phần ăn hợp lí
-Vệ sinh răng miệng đúng cách
-Ăn uống đúng cách


TIẾT 30:

HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN.

VỆ SINH TIÊU HOÁ

Hạt dưa Tẩy giun sán tốt

Quả lựu

Hạt bí

Quả cau


EM CÓ BIẾT?

Các thí nghiệm loại bỏ vai trò khử độc của gan đều
cho thấy cơ thể nhanh chết vì nhiễm độc. Mỗi ngày
gan phải đảm nhiệm khử hết các chất độc do hoạt
động trao đổi chất của tế bào sinh ra cũng như từ
bên ngoài đưa vào.
Khả năng khử độc của gan rất lớn, nhưng không
phải là vô hạn. Nếu mỗi ngày những chất độc hại
như rượu cứ được đưa đều đều vào cơ thể sẽ làm gan
bị suy kiệt dần, các tế bào gan sẽ bị thoái hoá (nhiễm
mỡ) và thay vào đó là mô xơ. Gan xơ thì tiêu hoá
kém, cơ thể suy nhược, thường xuyên bị nhiễm độc
và cuộc sống sẽ chẳng kéo dài được bao lâu.
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ gan và giúp gan
hoạt động tốt?


NÓI KHÔNG VỚI RƯỢU, BIA!



×