Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 58. Tuyến sinh dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT

BÀI GIẢNG
GIẢI PHẪU SINH LÝ
TRẺ EM

GV: THÂN THỊ DIỆP NGA


GiẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM

CHƯƠNG X:
HỆ SINH DỤC


I- CƠ QUAN SINH DỤC NAM
DƯƠNG VẬT

TINH HOÀN

ĐƯỜNG
DẪN TINH

CƠ QUAN SINH DỤC NAM


I- CƠ QUAN SINH DỤC NAM
DƯƠNG VẬT

TINH HOÀN


ĐƯỜNG
DẪN TINH


CƠ QUAN SINH DỤC NAM :

Dương vật: Đảm nhận chức năng
giao hợp & là đường dẫn nước tiểu.
• Tinh hoàn: thực hiện chức năng nội
tiết (sản xuất hoocmôn sinh dục nam)
ngoại tiết (sản xuất tinh trùng).
• Đường dẫn tinh bao gồm: ống tinh,
túi tinh & ống phóng tinh.



II- CƠ QUAN SINH DỤC NỮ


CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

1- Âm hộ: là cơ quan sinh dục ngoài của nữ gồm
có môi lớn & môi bé, âm vật, dưới âm vật là
lỗ niệu đạo, dưới lỗ niệu đạo là lỗ âm đạo
được che kìn bởi lớp màng mỏng (màng
trinh), màng trinh có lỗ nhỏ để máu kinh
chảy qua.
2- Âm đạo: nối sinh dục ngoài (âm hộ) với sinh
dục trong (tử cung).



CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
3- Tử cung (dạ con): tiếp nhận & nuôi dưỡng trứng
đã thụ tinh.


CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
4-Buồng trứng: gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử
cung. Thực hiện chức năng nội tiết (sx hoocmon
nữ), ngoại tiết (sx tế bào trứng).
Mồi buồng trứng có nhiều nang trứng, mỗi nang
trứng chứa 1 trứng chưa chín, trứng rụng theo
chu kỳ hàng tháng, khi trứng rụng rơi vào vòi
trứng di chuyển qua ống dẫn trứng vào cổ tử
cung, nếu không được thụ thai trứng sẽ tiêu đi và
tạo thành chu kỳ kinh nguyệt (trứng rụng có khà
năng sống trong vòng 48 giờ).


CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
5- Vú: là bộ phận đặc biệt của nữ, vú bắt đầu phát
triển ở tuổi dậy thì, vú gồm bầu vú& núm vú,
mỗi bầu vú có nhiều tuyến sữa, khi có thai vú
phát triển, tuyền sữa tăng lên.


CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
UNG THƯ VÚ



III- CHU KỲ KINH NGUYỆT
VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH


1.Chu kỳ kinh nguyệt:
• Chu kỳ kinh nguyệt là sự chảy máu của tử cung một
cách có chu kỳ.
• Một chu kỳ được tính từ ngày sạch kinh của chu kỳ
trước đến hết chảy máu của chu kỳ. Trung bình một
chu kỳ kéo dài 28 ngày, gồm 3 giai đoạn:


1.Chu kỳ kinh nguyệt:
Trung bình một chu kỳ kéo dài 28 ngày, gồm 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn tăng sinh (giai đoạn nang tố)
• (Tính từ ngày đầu của chu kỳ kinh đến ngày trứng rụngTrứng thường rụng vào ngày thứ 14 của chu kỳ kinh)
b. Giai đoạn bài tiết (giai đoạn hoàng thể to, kéo dài từ khi
trứng rụng đến khi bắt đầu có hiện tượng chảy máu)
• Tuyến yên bài tiết LH: Dưới tác dụng của LH nang trứng biến
thành thể vàng .
c. Giai đoạn chảy máu: (kéo dài từ 3 - 5 ngày) 
• Các động mạch dưới niêm mạc (lớp chức năng) vỡ ra máu
đọng dưới niêm mạc, niêm mạc bị hoại tử, bong ra khi tử
cung co gây chảy máu ra ngoài.   Máu kinh khi chảy ra ngoài
không đông.   


2. Vấn đề sinh đẻ có kế hoạch:
Sinh đẻ có kế hoạch là một nội dung của kế
hoạch hoá gia đình. Một nội dung của giáo

dục dân số. Sinh đẻ có kế hoạch đồng thời
thể hiện một xã hội văn minh và phát triển.
Việc sinh con theo ý muốn là thể hiện sinh đẻ
có kế hoạch.


2. Vấn đề sinh đẻ có kế hoạch:
Để thực hiện tốt sinh đẻ có kế hoạch cần biết các biện pháp tránh
thai.
a. Biện pháp hoá học: Dùng thuốc có bản chất là hoóc môn để ức chế
trứng rụng hoặc diệt tinh trùng.
b. Các biện pháp khác nhằm ngăn cản sự gặp nhau của tinh trùng
và trứng.
-         Đặt vòng: để tránh không cho trứng làm tổ.
-         Dùng bao cao su.
-        Phương pháp Ogino: Theo dõi vòng kinh nguyệt, tránh quan hệ
tình dục xung quanh ngày trứng rụng. Chỉ áp dụng với phụ nữ kinh
nguyệt đều.
-        Đo thân nhiệt. Trong chu kỳ kinh nguyệt sau rụng trứng thân nhiệt
tăng lên 10C. Dùng một nhiệt kế riêng và đo ở miệng, vào buổi sáng
sớm, khi thức dậy, nằm ở giường.
-       Phóng tinh ra ngoài âm đạo: đòi hỏi sự hiểu biết, chủ động của
người chồng và sự thoả thuận của hai vợ chồng.
-      Thắt ống dẫn trứng ở nữ hay thắt ống dẫn tinh ở nam giới là biện
pháp ngừng đẻ vĩnh viễn.

Hãy nêu các biện
pháp tránh thai



2. Vấn đề sinh đẻ có kế hoạch:
Phá thai: Hút điều hòa kinh nguyệt hoặc nạo thai
khi vỡ kế hoạch.

Hãy nêu tác hại
của phá thai


IV-SỰ PHÁT TRIỂN GIỚI TÍNH- VỆ SINH GIỚI TÍNH

• Giới tính của một cơ thể được xác định từ lúc thụ
thai (tế bào trứng gặp tinh trùng mang NST x tạo
thành con gái, gặp NST y tạo thành con trai).
Trong giai đoạn đầu của thai nhi các tuyến sinh
dục nam& nữ cùng phát triển.
• Khi đứa trẻ ra đời chỉ mang một dấu hiệu giới tính
bên ngoài đó là cơ quan sinh dục.


1- Sự phát triển giới tính
1- Sự phát triển giới tính
Khi 2-3 tuổi trẻ có khả năng xác định giới tính của mình
Khi trẻ 4-5 tuổi các yếu tố thuộc về giới tính đã được hình
thành vững chắc,
Khi 7-8 tuổi trẻ đã có cách xử sự theo những dấu hiệu mà nó
nhận thấy thuộc về giới nào, trẻ biết lựa chọn những dạng
trong số khuôn mẫu, hành vi được môi trường xung quanh
chấp nhận,
Đến 9-10 tuổi tinh hoàn & buồng trứng bắt đầu phát triển
mạnh.

Tuổi dậy thì tuyến sinh dục bắt dầu hoạt động, chức năng
sinh dục được hình thành,


2 - Giáo dục giới tính
• Sự phát triển giới tính là quy luật tự nhiên của
con người, do vậy việc giáó dục giới tính phải
được tiến hành ngay từ những năm đầu của
cuộc sốngTại
đứasao
trẻ, phải
mỗi lứa
tuổi,dục
nội dung & hình
giáo
thức giáo dục giới tính khác nhau

giới tính?


Giáo dục giới tinh cho trẻ
Giáo dục đúng đắn dựa vào đặc điểm từng lứa tuổi,
Luyện cho trẻ quen dần các kỹ xảo & thói quen hành vi
đúng của giới tính
Nên trả lời khôn khéo, hợp lý các câu hỏi” hóc búa” của
Nêu những điều cần
trẻ về vấn đề sinh sản phù hợp với trình độ hiểu biết&
lưu
ý
khi

giáo
dục
biểu tượng của trẻ.
giới
Ngăn ngừa sự thể
hiệntính
sớm cho
hưng trẻ
phấn tình dục ở trẻ bằng
không khí đạo dức lành mạnh trong gia đình & ngoài xã
hội,
Cần quan tâm đến việc rèn luyện cơ thể thường xuyên,
đảm bảo chế độ dinh dưỡng để trẻ phát triển giới tính một
cách bình thường.


3- Vệ sinh hệ sinh dục
• Cung cấp kiến thức khoa học về giới tính cho trẻ,
vì sự thiếu hiểu biết về các vấn đề đó đều mang
nguy hại cho sức khoẻ, tâm lý& đạo đức con
người.
• Hình thành thói quen vệ sinh bộ phận sinh dục cho
trẻ khi còn nhỏ .Hình thành kỹ năng vệ sinh kinh
nguyệt cho trẻ em gái.
• Chăm sóc, giữ gìn để bộ phận sinh dục của trẻ
không bị tổn thương nhất là trẻ em gái. Đồng thời
chú ý đến vấn đề dinh dưỡng để tạo điều kiện cho
hệ xương phát triển.



4- Phòng tránh HIV/AIDS

Thảo luận các
con đường lây
nhiễm và cách
phòng chống
HIV/AIDS


XIN CHAÂN THAØNH
CAÛM ÔN
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×