Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.66 KB, 15 trang )

TIẾT 1

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: PHẠM VĂN AN
TRƯỜNG THPT HÒA PHÚ – CHIÊM HÓA – TUYÊN QUANG


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
PHÂN TỬ
BÀO QUAN

SINH
QUYỂN

TẾ BÀO



CƠ QUAN

QUẦN THỂ

QUẦN XÃ

CƠ THỂ

Giải thích các khái niệm: mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ
thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái và sinh quyển?



TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

- Thế giới sống được chia thành các cấp độ tổ chức từ
thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào → Cơ thể
→ Quần thể → Loài → Quần xã → Hệ sinh thái → Sinh
quyển.
Trong các cấp tổ chức của sự sống thì những cấp tổ chức
nào là cơ bản? Trong đó cấp nào là cơ bản nhất?
- Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế
bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh
quyển.
- Cơ thể là cấp tổ chức cơ bản nhất vì nó biểu hiện đầy
đủ các đặc tính của cơ thể sống.


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Kể tên các cấp tổ chức trung gian của thế giới sống?
- Các cấp tổ chức trung gian: phân tử, đại phân tử, bào
quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan.
Học thuyết tế bào cho biết 2 điều gì ?
Học thuyết tế bào được xây dựng vào thế kỉ thứ 19 (1838
-1839) bởi Schleiden và Schwann phát biểu rằng:
+ Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào.
+ Các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào.



TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
II . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:

Theo nguyên tắc thứ bậc thế
giới sống có đặc điểm gì?
- Cấp tổ chức dưới làm nền tảng
xây dựng nên cấp tổ chức sống cấp
trên (Bào quan→ tế bào→ mô→ cơ
quan→ cơ thể).
- Tổ chức sống cấp cao hơn không
chỉ có các đặc điểm của tổ chức
sống cấp thấp mà còn có những
đặc tính nổi trội mà cấp tổ chức
dưới không có được.


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
II . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:

Theo nguyên tắc thứ bậc thế
giới sống có đặc điểm gì?
- Những đặc điểm nổi trội
đặc trưng cho thế giới sống:

trao đổi chất và năng lượng,
sinh sản, sinh trưởng và phát
triển, cảm ứng, khả năng tự
điều chỉnh, khả năng tiến
hoá thích nghi với môi
trường.


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
II . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:

- Hệ thống mở: Giữa cơ
thể và môi trường sống
luôn có tác động qua lại
thông qua quá trình trao
đổi chất và năng lượng.


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
II . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:

CHIM HẢI ÂU


- Tự điều chỉnh: Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế
tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng
động trong hệ thống (cân bằng nội môi) giúp tổ chức
sống có thể tồn tại và phát triển.


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
II . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
3. Thế giới sống liên tục tiến hóa:
Dù cho thế giới sống là đa dạng, nhưng vẫn có những bằng chứng
về tính thống nhất của chúng.
ADN

SỰ THỐNG NHẤT Ở CẤP PHÂN TỬ: ADN


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
II . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
3. Thế giới sống liên tục tiến hóa:

Sự thống nhất ở cấp tế

bào: cấu trúc tiên mao ở tế
bào có nhân.


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
II . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
3. Thế giới sống liên tục tiến hóa:

Mỏ chim thích nghi với
những loại thức ăn khác
nhau.


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
II . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
3. Thế giới sống liên tục tiến hóa:

Sự sống không ngừng tiến hóa tạo nên một thế giới
sống vô cùng dạng và phong phú nhưng lại thống nhất
với nhau do đều có những đặc điểm chung.



TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Tại sao nói tế bào là cấp tổ chức cơ bản của sự sống?
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của tất cả cơ thể
sống và sự sống chỉ thể hiện khi xuất hiện tổ chức tế bào.
Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng
chúng vẫn có những đặc điểm chung là vì:
a. Chúng sống trong những môi trường giống nhau.
b. Chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
c. Chúng đều có chung một tổ tiên.
d. Tất cả đều đúng.


TIẾT 1 – CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.


- Mô : là tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức
năng nhất định.
- Cơ quan : tập hợp của nhiều mô khác nhau.
- Hệ cơ quan : tập hợp của nhiều cơ quan khác nhau cùng thực
hiện một chức năng nhất định.
- Cơ thể : được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan.
- Quần thể nhóm các cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khu phân
bố xác định.

- Quần xã: gồm nhiều quần thể của các loài khác nhau cùng sống
trong 1 vùng địa lý nhất định.
- Hệ sinh thái:
thái bao gồm nhiều quần xã và môi trường sống của
chúng tạo nên 1 thể thống nhất.
- Sinh quyển : tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên Trái Đất và sinh
cảnh của chúng, là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống.



×