Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 2. Các giới sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.85 KB, 21 trang )

NĂM HỌC 2013- 2014

SINH HỌC 10
CƠ BẢN

GV: THÂN THỊ DIỆP NGA


SINH HỌC 10 CƠ BẢN

BÀI 2
CÁC GIỚI SINH VẬT


NỘI
NỘIDUNG:
DUNG:
I. CÁC GIỚI SINH VẬT
1. Khái niệm về giới.
Hệ thống
phân
loại 5 CỦA
giới MỖI GIỚI
II.2.ĐẶC
ĐIỂM
CHUNG
1 . Giới khởi sinh
2 . Giới nguyên sinh
3 . Giới nấm
4. Giới thực vật
5 Giới động vật




• I. CÁC GIỚI SINH VẬT
• 1. Khái niệm về giới.
• Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm
những sinh vật có chung những đặc điểm
nhất định.
• Thế giới sinh vật được phân loại thành các
đơn vị theo trình tự từ thấp đến cao
• Loài  chi  họ  bộ  lớp 
ngành  giới


• Việc phân chia sinh vật thành các giới tùy thuộc vào
kiến thức hiểu biết qua các thời kỳ.
• Vào thế kỷ XVIII, dựa trên tiêu chí về hình thái giải
phẩu của các cơ quan bộ phận của cơ thể, Cac Linê –
ông tổ của ngành phân loại học đã chia tất cả các sinh
vật thành 2 giới là giới Thực vật và giới Động vật.
• Thế kỷ XIX, khi phát hiện ra vi khuẩn, nấm, nguyên
sinh ĐV  xếp vi khuẩn, tảo và nấm vào giới TV,
nguyên sinh ĐV vào giới ĐV.
• Đến thế kỷ XX, khi nghiên cứu sâu vào cấu tạo hiển
vi và phương thức dinh dưỡng đã xếp sv thành 4 giới:
Vi khuẩn (gồm vi khuẩn); Nấm; Thực vật (gồm tảo
và thực vật); Động vật (gồm nguyên sinh ĐV và ĐV).
• Từ năm 1969, hệ thống phân loại 5 giới do nhà sinh
thái người Mỹ R.Whitaker đề xuất đã được công
nhận rộng rãi




2. Hệ thống phân loại 5 giới
Giới Thực vật
(Plantae)

Giới Nấm
(Fungi)

Giới Động vật
(Animalia)

Giới Nguyên sinh
(Protista)
Giới Khởi sinh
(Monera)


Đặc điểm của sinh vật theo 5 giới
Đặc điểm/
Giới

Giới
Khởi sinh
(Monera)

Giới
Nguyên sinh
(Protista)


Giới
Nấm
(Fungi)

Giới
Thực vật
(Plantae)

Giới
Động vật
(Animalia)

ĐĐ cấu
tạo

- Tế bào
nhân sơ
- Đơn bào

-Tế bào
nhân thực
- Đơn bào,
đa bào

- Tế bào
nhân thực
- Đa bào
phức tạp

- Tế bào

nhân thực
- Đa bào
phức tạp

- Tế bào
nhân thực
- Đa bào
phức tạp

ĐĐ dinh
dưỡng

-Dị dưỡng
- Tự
dưỡng

-Dị dưỡng
-Tự dưỡng

-Dị dưỡng
hoại sinh
-Sống cố
định

-Tự dưỡng
quang hợp
-Sống cố
định

-Dị dưỡng

-Sống
chuyển
động

Động vật
đơn bào,
tảo, nấm
nhầy

Nấm

Thực vật

Động vật

Các nhóm Vi khuẩn
điển hình


Giới khởi sinh (Monera)











Vị trí loài người trong hệ thống phân loại

Loài

Chi
(Giống)

Họ

Bộ

Lớp

Ngành

Giới

Người

Người

Người

Linh
trưởng

ĐV có


ĐV


(Homo
sapiens)

(Homo)

(Homonidae)

(Primates)

(Mammalia)

ĐV có
dây
sống

(Chordata)

(Animalia)


Củng cố
1. Các bậc phân loại trong mỗi giới từ thấp
đến cao là
A. loài  bộ  chi  họ  lớp  ngành 
giới.
B. loài  họ  chi  bộ  lớp  ngành 
giới.
C. loài  chi  họ  bộ  lớp  ngành 
giới.

D. loài  chi  bộ  họ  lớp  ngành 
giới.


2. Những giới sinh vật thuộc sinh vật nhân
thực là
A. khởi sinh, nguyên sinh, thực vật, động vật.
B. Khởi sinh, nấm, thực vật, động vật.
C. Nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
D. khởi sinh, nấm, nguyên sinh, động vật.


CHAÂN THAØNH CAÛM
ÔN
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×